Đưa thương hiệu Việt vươn ra thế giới

Năm 2023 được đánh giá là năm 'thắng lợi' của thương hiệu Việt khi những cái tên như Vinfast, FPT, Viettel, Vinamilk, Trung Nguyên… vươn tầm thế giới, góp phần ghi dấu ấn Việt trên toàn cầu và đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế.

Giữ vững thị trường và phát triển thương hiệu gạo Việt

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng góp 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Thời gian qua, lúa gạo tiếp tục tạo ra kỳ tích mới. Gạo Việt ngày càng vươn xa, khẳng định vai trò, vị thế của mình trên bản đồ xuất khẩu gạo thế giới, nhưng chinh phục thị trường đã khó, giữ vững thị trường và 'ngôi vương' càng khó hơn. Vì vậy, cần có cái nhìn dài hơi và định hướng lại sản xuất, chế biến nhằm gia tăng giá trị, giúp ngành hàng lúa gạo đi được đường dài.

Xây dựng thương hiệu, đưa hàng Việt vươn tầm thế giới

Hàng hóa mang thương hiệu Việt đang từng bước vươn ra thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, độ phủ sóng của các sản phẩm Việt Nam vẫn chưa cao trên thị trường quốc tế do khâu xây dựng thương hiệu chưa thực sự được quan tâm.

Đau đầu giải bài toán hàng Việt 'vô danh' trên thị trường quốc tế

Nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam tuy đứng nhất, nhì thế giới, nhưng người tiêu dùng tại những thị trường lớn lại không biết đến thương hiệu Việt. Làm sao để xây dựng, giữ được thương hiệu Việt đang là bài toán khiến các nhà quản lý và doanh nghiệp đau đầu.

Xây dựng thương hiệu mạnh cho gạo Việt

Sau nhiều nỗ lực, gạo Việt Nam đã xuất hiện một số thương hiệu, được người tiêu dùng trong nước và thế giới biết đến. Tuy nhiên, giới chuyên gia nhận định, để gạo Việt thực sự có chỗ đứng trên bản đồ quốc tế, cần có một chiến lược xây dựng thương hiệu.

Nâng tầm thương hiệu gạo Việt

Theo Bộ Công thương, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang một số thị trường truyền thống vẫn đạt được tăng trưởng tốt trong quý I/2023. Nổi bật là thị trường Indonesia ghi nhận mức tăng gần 180 lần về lượng và hơn 177 lần về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022; với 148,5 nghìn tấn và 69,7 triệu USD. Hiện Indonesia đang chiếm 8% trong tổng trọng lượng và 7,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam. Trong khi đó, EU cũng đang hứa hẹn là thị trường tiềm năng.

Vì sao khó xây dựng thương hiệu quốc gia cho gạo Việt?

Gạo Việt Nam sẽ mãi lép vế trên thị trường quốc tế nếu không được chú trọng xây dựng thương hiệu chiến lược, bài bản, đặc biệt là xây dựng thương hiệu mạnh mang tầm cỡ quốc gia.

Thiếu chiến lược, thương hiệu Việt khó vươn tầm

Mặc dù đã có một số doanh nghiệp Việt như Viettel, Vinamilk, Vinfast... vươn ra thị trường thế giới, tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn thiếu những thương hiệu mang tính toàn cầu. Để định vị thương hiệu Việt đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động quảng bá, truyền thông sản phẩm tới người tiêu dùng.

Thờ ơ đầu tư, xây dựng thương hiệu Việt: Doanh nghiệp sẽ phải trả giá đắt

Hiện nay vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp Việt thờ ơ với đầu tư, xây dựng thương hiệu sản phẩm của mình. Điều này dẫn đến việc hàng Việt chưa tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế.