Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch

Chiều 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên; kỷ niệm 690 năm ngày sinh và công bố quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.

Bài 1: 'Đánh thức' giá trị văn hóa truyền thống

Không trái pháp luật và đạo đức xã hội, hương ước, quy ước là các quy định về quy tắc ứng xử do cộng đồng dân cư cùng thỏa thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản trong cộng đồng dân cư, nhằm gìn giữ và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng. Vì thế, hương ước chính là sự sáng tạo, là nét văn hóa truyền thống trong xây dựng cuộc sống văn minh, tiến bộ…

Khoảnh khắc tâm linh đêm Giao thừa

Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về.

Phú Thọ: Lễ hội rước Chúa Gái là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch đã ban hành Quyết định số 3429/QĐ-BVHTTDL về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ hội truyền thống 'Lễ hội rước Chúa Gái' của thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Giữ nét đẹp văn hóa của các 'luật tục' trong cộng đồng tại Hà Nội

Hương ước, quy ước được xem như là các quy tắc xử sự, mang đặc trưng văn hóa, phong tục, tập quán của mỗi thôn làng, tổ dân phố, giúp quản lý tốt cộng đồng đó và được coi là 'luật tục'.

Về quê mùa nhãn chín

'Anh theo em về/Nắng thơm mùa nhãn chín/Quê ta đó đường qua bến hẹn/Xôn xao cánh ong bay'.

La Tiến - xanh mãi ý chí kiên cường của chiến sĩ, đồng bào

Những ngày tháng 7, nhìn từ bên này sông Luộc, bến đò La Tiến xanh ngắt màu trời. Mảnh đất anh hùng từng nhuốm máu 1.145 chiến sĩ cách mạng ở thôn La Tiến, xã Nguyên Hòa, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên giờ đây yên ả bên sông, lưu giữ bài học hào hùng về giá trị của hòa bình.

Vị đại khoa nào có 'lá gan thép', khiến Nguyễn Huệ bội phục?

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Ngôi chùa cổ tĩnh lặng dưới chân núi An Phụ

Đó là chùa Bảo Minh ở thôn Đích Sơn, xã Hiệp Hòa (Kinh Môn).

Vị đại khoa nào có 'lá gan thép', khiến Nguyễn Huệ bội phục?

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Vị đại khoa có 'lá gan thép'

Trong khi quan viên sợ quân Tây Sơn mà bỏ trốn, mình ông ở lại giữ kinh thành.

Lễ hội Đào Nương: 'Nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống'

Ngày 21/2 (2/2 Âm lịch), người dân thôn Đào Đặng, Trung Nghĩa, Hưng Yên lại tổ chức lễ hội Đào Nương. Đây không chỉ là dịp để người dân địa phương bày tỏ lòng tự hào, tự tôn về truyền thống của quê hương mà còn là dịp để giữ gìn bản sắc văn hóa cũng như gắn kết cộng đồng dân cư.

Hưng Yên: Người dân tưng bừng mở hội rước kiệu Đào Nương

Đoàn rước kiệu Mẫu Đào Nương năm nay được cho là đặc biệt đông đúc do đã 6 năm không thể tổ chức vì dịch bệnh. Người dân hào hứng quay, chụp, chạy theo đoàn rước và né mỗi khi kiệu xoay tới chỗ mình.

Độc đáo lễ hội Đào Nương: Nơi lưu giữ nhiều nét đẹp truyền thống

Lễ hội Đào Nương thuộc thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa (thành phố Hưng Yên). Đây là dịp để nhân dân địa phương bày tỏ lòng tự hào về truyền thống của quê hương mà còn là dịp để giữ gìn bản sắc văn hóa.

Nhà yêu nước và cách mạng Bồ Xuân Luật: Cả đời vì đại đoàn kết dân tộc

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamBồ Xuân Luật là một chính khách, một nhân vật cả đời gắn bó với sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc và Mặt trận dân tộc thống nhất, đóng góp quan trọng vào việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, đặc biệt là vào thời điểm Nhân dân ta vừa giành được độc lập.