Hội thi 'Lái xe buýt giỏi, an toàn năm 2023': Vì những chuyến xe an toàn

Tiếp nối thành công của Hội thi 'Lái xe buýt giỏi, an toàn năm 2022', sáng 29-11, tại Trung tâm Đào tạo và Sát hạch cấp giấy phép lái xe Hà Nội (xã Tiên Dược, huyện Sóc Sơn), Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội thi 'Lái xe buýt giỏi, an toàn năm 2023'.

Để xe buýt là lựa chọn hàng đầu

Những năm gần đây, chất lượng dịch vụ giao thông công cộng tại thành phố Hà Nội không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, lượng hành khách chưa tăng được như kỳ vọng. Trước thực trạng đó, các cơ quan chức năng đã có nhiều cách làm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng, đặc biệt là xe buýt.

Hà Nội: Chuyển đổi số mạnh mẽ nhằm tăng tiện ích của người sử dụng dịch vụ vận tải công cộng

Từ lâu, xe buýt vẫn luôn là loại hình phương tiện vận tải hành khách công cộng có lịch sử gắn bó lâu dài ở Thủ đô, có giá rẻ nhất, phổ biến nhất của Hà Nội. Vai trò của xe buýt vẫn không thể thay thế. Từng là phương tiện chủ yếu phục vụ học sinh, sinh viên và người lớn tuổi, đến nay một bộ phận dân công sở, văn phòng đã sử dụng xe buýt để đi làm.

Hiến kế nâng cao chất lượng xe buýt Thủ đô

Ngày 17/11, tại Hà Nội, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm 'Xe buýt Thủ đô cần làm gì để nâng cao chất lượng?'. Tại tọa đàm, các khách mời đã cùng thảo luận, hiến kế để xe buýt đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của người dân, góp phần thực hiện chiến lược phát triển giao thông công cộng, hạn chế phương tiện cá nhân của Hà Nội.

Cần làm gì để nâng cao chất lượng xe buýt ?

Những năm qua, mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đã có sự cải thiện tích cực về chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, mục tiêu đáp ứng 30 - 35% nhu cầu đi lại của người dân vẫn đang là thách thức lớn.

Hà Nội: Để thúc đẩy xe buýt phát triển cần đơn vị tư nhân mạnh tham gia

Ông Nghiêm Quốc Thắng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) Hà Nội khẳng định, để thúc đẩy xe buýt, cần các mạnh thường quân tham gia.

Làn đường riêng cho xe đạp ở Hà Nội: Từ ý tưởng đến thực tiễn cần có lộ trình

Giai đoạn 2022-2025, trong công tác tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông trên địa bàn Thủ đô, Hà Nội đã và đang đề ra hàng loạt giải pháp, trong đó có việc nghiên cứu thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp. Điều này là quyết sách đúng đắn của Hà Nội khi quan tâm đến vấn đề an toàn của xe đạp - phương tiện tham gia giao thông yếu thế. Nhiều chuyên gia giao thông cũng nhận định, việc thiết kế làn đường dành riêng cho xe đạp ở Hà Nội là chủ trương tiến bộ, tuy nhiên để thực hiện được thì cần thí điểm và có lộ trình.

Đường Nguyễn Trãi xảy ra nhiều vụ tai nạn, va quệt vào dải phân cách

Sau 1 tháng đặt dải phân cách cứng trên đường Nguyễn Trãi (Thanh Xuân, Hà Nội) ùn tắc vẫn xảy ra hàng ngày, thậm chí còn có nhiều vụ tai nạn, va quệt vào dải phân cách.

Từ việc phân làn giao thông trục đường Nguyễn Trãi: Không làm quyết liệt, thí điểm khó thành công!

Hà Nội đang thí điểm dựng dải phân cách, phân làn xe máy, ô tô trên đường Nguyễn Trãi. Tuy nhiên, đã hơn 1 tháng sau ngày thí điểm, việc phân làn chưa phát huy tác dụng như mong muốn, đường vẫn ùn tắc, ô tô và xe máy vẫn thản nhiên đi lẫn lộn vào làn của nhau. Nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, để tổ chức lại giao thông phát huy hiệu quả là điều không dễ dàng, nhưng nếu cơ quan chức năng không có biện pháp quyết liệt, kiểm tra, xử lý vi phạm thì thí điểm khó có thể thành công.

Hà Nội: Nhếch nhác các điểm dừng và nhà chờ xe buýt

Phát triển mạng lưới xe buýt luôn được xem là giải pháp quan trọng góp phần giảm ùn tắc giao thông đô thị. Thành phố Hà Nội vì thế đã đưa ra nhiều chính sách ưu tiên cho loại hình vận tải công cộng này. Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể là các hạ tầng cho xe buýt như khu vực nhà chờ, điểm đón xe đang bị chiếm dụng, xuống cấp gây mất an toàn cho hành khách khi sử dụng xe buýt.