Loạt ảnh thú vị về phương tiện giao thông ở Sài Gòn năm 1950

Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về các loại phương tiện giao thông trên đường phố Sài Gòn năm 1950 được ghi lại qua ống kính phóng viên nổi tiếng người Mỹ Harrison Forman.

Độc lạ nhãn hành lý các khách sạn Việt Nam đầu thế kỷ 20

Nhãn hành lý được các hãng vận chuyển xe buýt, xe lửa và hàng không sử dụng để định tuyến hành lý ký gửi đến điểm đến cuối cùng, rất phổ biến trong dịch vụ khách sạn đầu thế kỷ 20.

Sách chạy quảng cáo trên báo hơn 100 năm trước

Nhiều báo đăng quảng cáo các nhà sách, như nhiều số báo 'Nông cổ mín đàm' quảng cáo cho hiệu Claude ở trang cuối.

Mấy ai muốn đến nơi không còn lưu giữ ký ức?

Giá trị di sản văn hóa tuy không dễ nhận thấy, nhưng rất bền vững. Vì nó tác động vào tình cảm con người, tiếp nối ký ức qua nhiều thế hệ. 'Khai thác ký ức' cũng là cơ hội vàng giới thiệu văn hóa, con người Việt Nam ra thế giới bên ngoài nhanh và hiệu quả nhất.

'Hòn ngọc Viễn Đông' của Sài Gòn xưa

Sài Gòn xưa - TPHCM hôm nay, từng được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông'. Vì sao và từ đâu có tên gọi này?

Ảnh hiếm về Sài Gòn năm 1953 của Georges Liron

Xe ngựa kéo chở khách đi qua chợ Bến Thành, một góc đường Catinat, quầy bán hoa trên đại lộ Charner... là loạt ảnh tư liệu quý về Sài Gòn năm 1953 được ghi lại qua ống kính phó nháy Pháp Georges Liron.

Ảnh độc: Bồi hồi ngắm cuộc sống Sài Gòn đầu thế kỷ 20

Nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Marie Alexis Dieulefils (1862-1937) đã chụp được một số bức ảnh quý ghi nhận cuộc sống của người dân ở Sài Gòn đầu thế kỷ 20.

Môn đua xe đạp ở Sài Gòn trước 1945

Từ mục đích ban đầu là phương tiện giao thông, người Việt học theo người Pháp tổ chức đua xe đạp…

Tiệm cà phê, quán ăn phục vụ xuyên tết tại TPHCM

Nhiều tiệm cà phê và quán ăn tại TPHCM mở cửa xuyên tết phục vụ nhu cầu khách hàng nhân dịp xuân Quý Mão 2023. Danh sách dưới đây có thể là gợi ý cho những ai chơi tết cùng gia đình và bạn bè tại thành phố.

Người vẽ trục đường đầu tiên của Sài Gòn

Những phác thảo của Trần Văn Học dựa trên các cạnh của thành Phiên An và sau đó trở thành khung sườn cho các quy hoạch của Sài Gòn thời Pháp thuộc cho đến tận ngày nay.

Tuyến đường đô thị đầu tiên của Sài Gòn

Những năm 1860, Sài Gòn vốn là một vùng đất rất hoang sơ, bên ngoài thành Gia Định, đại bộ phận là đồng ruộng, ao đìa, kênh rạch.