Ninh Bình: Sớm khắc phục tình trạng thiếu vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Bình, hiện nay, tình trạng thiếu vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng diễn ra trên cả nước, trong đó có Ninh Bình. Hầu hết các vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng đều bị gián đoạn cung ứng từ Trung ương, khiến cho tỷ lệ tiêm chủng đa số các vaccine trên địa bàn tỉnh Ninh Bình không đạt tiến độ và mục tiêu kế hoạch, dẫn đến tạo khoảng trống miễn dịch làm xuất hiện các dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là đối với trẻ em.

Vaccine đã được phân bổ, các tỉnh, thành phố khẩn trương tổ chức tiêm bù cho trẻ

Sở Y tế các tỉnh, thành phố; trung tâm phòng chống dịch bệnh 63 tỉnh, thành phố tổ chức tiêm thường xuyên, tiêm bù mũi vaccine trong tiêm chủng mở rộng cho trẻ.

Sớm tổ chức tiêm bù các vaccine trong tiêm chủng mở rộng

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa có văn bản đề nghị Sở Y tế, Trung tâm kiểm soát bệnh tật 63 tỉnh, thành phố triển khai tiêm hoạt động chủng thường xuyên và tiêm bù mũi cho những trẻ chưa được tiêm chủng đầy đủ trong thời gian thiếu cung ứng một số vaccine.

Tổ chức tiêm vaccine thường xuyên, tiêm bù cho trẻ

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đề nghị các địa phương tổ chức tiêm thường xuyên và tiêm bù mũi vaccine trong tiêm chủng mở rộng đã được phân bổ.

Vaccine đã được phân bổ: Các tỉnh, thành tổ chức tiêm chủng thường xuyên, tiêm bù cho trẻ

Để nâng cao miễn dịch cộng đồng cho trẻ em và phụ nữ, chủ động phòng chống bệnh truyền nhiễm trong mùa Đông - Xuân 2024, các địa phương tổ chức tiêm thường xuyên và tiêm bù mũi vaccine trong tiêm chủng mở rộng đã được phân bổ.

Bảo đảm kinh phí mua sắm vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 224/NQ-CP về việc bảo đảm kinh phí mua sắm vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Trong quý I/2024 sẽ tiêm bù vaccine cho trẻ

Ngay trong tháng 12 này, Viện nhận được vaccine sởi, sẽ cấp ngay cho các địa phương để triển khai tiêm sớm cho trẻ.

Tiêm bù vaccine cho trẻ ngay trong quý I/2024

PGS.TS Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (Bộ Y tế) cho biết, mặc dù số ca mắc sởi hiện nay rất thấp, song không được chủ quan. Nếu ngay trong tháng 12 này, Viện nhận được vaccine sởi, sẽ cấp ngay cho các địa phương để triển khai tiêm sớm cho trẻ.

Triển khai nhiều biện pháp để bảo đảm cung ứng vaccine

Không có vaccine tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, nhiều người dân đã phải đưa con em đến tiêm dịch vụ. Không có vaccine, những trẻ em nghèo, trẻ em vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa bị ảnh hưởng nhiều nhất vì không có điều kiện, khả năng tiếp cận vaccine dịch vụ.

Bộ Y tế: Thiếu vaccine cho tiêm chủng trên quy mô toàn quốc

Hiện nay ghi nhận tình trạng thiếu vaccine cho tiêm chủng mở rộng hầu hết ở trên quy mô toàn quốc, đặc biệt là vaccine 5 trong 1, theo Bộ Y tế...

Thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng, trẻ tiêm muộn có nguy cơ bùng dịch?

Trước sự quan tâm về việc thiếu vaccine Tiêm chủng mở rộng cho trẻ, Bộ Y tế khẳng định sẽ cung cấp đủ 10 loại vaccine sản xuất trong nước đến tháng 6/2024. Riêng vaccine '5 trong 1' do Úc viện trợ sẽ tiêm trong 1-2 tuần tới.

Vì sao thiếu vaccine trên toàn quốc?

Phần lớn các loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng là sản xuất trong nước nhưng theo quy định hiện hành phải trải qua rất nhiều quy trình (9 bước) để mua sắm. Trong khi tới tháng 8 vừa qua, Bộ Y tế mới được cấp kinh phí để mua vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng.

Bao giờ giải quyết được tình trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng?

Hiện nay, ngành Y tế ghi nhận tình trạng thiếu vaccine hầu hết ở trên quy mô toàn quốc. Để sớm bảo vệ các trẻ phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt là vaccine 5 trong 1, Bộ Y tế đã nỗ lực để vận động các nguồn tài trợ.

Khi nào tiếp tục có vaccine tiêm chủng mở rộng cho trẻ?

Bộ Y tế khẳng định, sẽ đảm bảo đủ số lượng của 10 loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (được đặt trong nước) để tiêm cho trẻ đến tháng 6/2024. Riêng vaccine 5 trong 1 sẽ triển khai tiêm cho trẻ trong 1-2 tuần tới và dự kiến kéo dài trong 2,5 tháng từ nguồn vaccine do Chính phủ Úc viện trợ.

Bộ Y tế lý giải về việc thiếu nhiều loại vaccine trên quy mô toàn quốc

Phó giáo sư Dương Thị Hồng cho hay hiện nay ghi nhận tình trạng thiếu vaccine trên quy mô toàn quốc vì nhiều nguyên nhân khác nhau.

Thiếu vaccine trên quy mô toàn quốc: Bộ Y tế thông tin về giải pháp

Theo PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, hiện ghi nhận tình trạng thiếu vaccine trên quy mô toàn quốc.

Bệnh bạch hầu có gì khác với bệnh viêm họng, viêm amidan?

Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B theo Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục.