Về một ngôi 'trường tây' giữa lòng Hà Nội

Trường Trung học Albert Sarraut (Lyceé Albert Sarraut) là một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương, do người Pháp thành lập từ năm 1919, giải thể năm 1965.

Những 'hạt giống đỏ': Hành trình không ngừng tu dưỡng

Đứng trong hàng ngũ của Đảng là một vinh dự, tự hào lớn, nhưng đó không phải là đích đến cuối cùng mà là khởi đầu của hành trình không ngừng học tập, luyện rèn, phấn đấu, tu dưỡng bản thân của những 'hạt giống đỏ'. Đó là một hành trình lâu dài, gian nan và liên tục mà mỗi 'hạt giống đỏ' phải tự đấu tranh với chính mình.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Ban Tổ chức Tỉnh ủy dâng hương kỷ niệm 112 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương

Ngày 24-3, tại Khu tưởng niệm các vị tiền bối cách mạng, Khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), Ban Tổ chức Tỉnh ủy đã dâng hương kỷ niệm 112 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương.

Hoàng Xuân Hãn: Người đặt nền móng cho giáo dục và học thuật Việt Nam hiện đại

Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…

Ảnh lần đầu công bố về đời sống ở Hà Nội thập niên 1920

Giờ tan học ở trường Yên Phụ, trận đá bóng trên sân vận động Mangin, xưởng làm đồ vàng bạc của hiệu Tiến Bảo... là loạt ảnh cực sinh động về cuộc sống ở Hà Nội thập niên 1920 được ghi lại qua ống kính người Pháp.

Mạch ngầm sông Ba - Kỳ 1: Từ lúc trong tim'bừng nắng hạ'

Trước khi qua đời, ông Đỗ Hằng, cán bộ tiền khởi nghĩa, nguyên Bí thư Huyện ủy An Khê (tỉnh Gia Lai) đã gửi cho chúng tôi tập tài liệu về Anh hùng Đỗ Trạc-người có công khai sáng, mở đường đầu tiên cho phong trào cách mạng An Khê với di nguyện là: Hãy viết một tập ký về người anh hùng trong kháng chiến chống Pháp trên đất An Khê. Sau nhiều tháng nghiên cứu, chấp bút, đến nay, chúng tôi cơ bản đã hoàn thành tập truyện ký về cuộc đời người con của quê hương An Khê, xin trích đăng một phần giới thiệu cùng bạn đọc.

Trao tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đối với Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều nay, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân đối với nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Trung tướng Đặng Quân Thụy - nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam.

Trung tướng Đặng Quân Thụy nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội.

Trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định, Trung tướng Đặng Quân Thụy đã góp phần quan trọng cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta liên tiếp giành thắng lợi trong các chiến dịch mà đỉnh cao là Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Trao danh hiệu Anh hùng LLVTND tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Lễ trao danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân' tặng Trung tướng Đặng Quân Thụy, nguyên cán bộ nghiên cứu Cục Quân huấn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Đồng chí Lê Toàn Thư với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc

Đồng chí Lê Toàn Thư, cán bộ lão thành cách mạng, người chiến sĩ cộng sản kiên trung đã kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước hào hùng của dân tộc, người lãnh đạo tài năng, người cán bộ Mặt trận đầy nhiệt huyết được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao phó nhiều trọng trách. Cả cuộc đời ông, dù ở bất kỳ vị trí công tác và trong hoàn cảnh nào, ông đều tận tâm, tận lực cống hiến, hy sinh cho Tổ quốc, cho Nhân dân và có đóng góp to lớn cho sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc.

Người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại

Nhớ nhà văn Hoàng Ngọc Phách là nhớ một người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại, nhớ một nhà văn mà cốt cách văn hóa rất đáng nể trọng.

Cuộc thi Vẻ đẹp học sinh Chu Văn An - Sparkling 2023

Cuộc thi Vẻ đẹp học sinh Chu Văn An - Sparkling 2023 nhằm tôn vinh vẻ đẹp trí tuệ và tài năng của học sinh trường THPT Chu Văn An vừa được tổ chức.

Chuyện về 'ông đồ hiện đại' Vũ Đình Liên

Ngày 12-11 vừa qua là dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà giáo nhân dân, nhà thơ, dịch giả Vũ Đình Liên (1913-2023).

Fiereco Day: Teen 'mở cửa trái tim' nói lời yêu với ngôi nhà chung THPT Chu Văn An

Nằm trong chuỗi hoạt động của cuộc thi 'Vẻ đẹp học sinh Chu Văn An - Sparkling Chu Văn An 2023', Ngày Sáng tạo - Fiereco Day diễn ra, nối dài thành công của sự kiện Sportday 2023. Từng thước phim được teen ghi lại cảm nhận, lật mở các bí mật góc kín... của trường THPT Chu Văn An.

Ai giữ chức Bộ trưởng Bộ GD-ĐT lâu nhất nước ta?

Ông là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong thời gian dài nhất ở nước ta với gần 29 năm.

Soi từng ngóc ngách biệt thự cổ tráng lệ nổi tiếng Hà Nội

Công trình này thường được gọi là Nhà Bát Giác, được xây dựng từ năm 1898. Lúc mới xây, tòa nhà có tên là Biệt thự Schneider (La villa Schneider)...

Sportday Chu Văn An thành công rực rỡ

Vào sáng ngày 4/11/2023, cơn bão mang tên Sportday 2023 đã càn quét toàn bộ mặt trận Sân vận động trường THPT Chu Văn An - Hà Nội.

Trường THPT Chu Văn An cần làm gì khi chuyển đổi sang mô hình trường chuyên?

Ngày 28/10, tại Hội thảo Xây dựng Trường THPT chuyên Chu Văn An, các chuyên gia, nhà quản lý, nhà giáo đã chia sẻ nhiều ý kiến tâm huyết để xây dựng và phát triển Trường THPT Chu Văn An lên tầm cao mới.

Cả cuộc đời cống hiến vì Thủ đô và đất nước

Trong số 10 Công dân Thủ đô ưu tú năm 2023, ông Nguyễn Hữu Phúc (tức Lê Đức Vân), Trưởng ban liên lạc Đoàn Thanh niên cứu quốc Thành Hoàng Diệu cao tuổi nhất.

10 năm ngày mất Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Hồi ức của 'chú Giong'

'Hơn 70 năm đã trôi qua, nhưng cảm xúc của những ngày ở bên anh Văn đi qua biết bao mùa chiến dịch vẫn vẹn nguyên trong tôi', Đại tá Nguyễn Bội Giong - nguyên Bí thư thuộc Văn phòng Tổng Chính ủy, Bí thư quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong giai đoạn 1948-1951, kể.

Công dân đặc biệt của Thủ đô

Ở độ tuổi xưa nay hiếm, ông Lê Đức Vân (tên thật Nguyễn Hữu Phúc) nhận danh hiệu Công dân Thủ đô ưu tú 2023, bên cạnh niềm tự hào là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cùng các thành viên của Đoàn Thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu.

Những hình ảnh thú vị về sự đổi thay của Hà Nội sau 100 năm

So sánh với những hình ảnh về Hà Nội cách đây khoảng 100 năm, một số địa điểm ở hiện tại gần như không có thay đổi lớn nhưng cũng có nhiều khu vực lại biến đổi đến khó thể nhận ra.

Giáo sư Nguyễn Xiển - một người Vinh lỗi lạc

Giáo sư Nguyễn Xiển (1907 – 1997) là 'một trí thức yêu nước, yêu dân chủ và tiến bộ' như ông từng xác nhận. Ông đến với Cách mạng như một lẽ tự nhiên của một người yêu nước và vì kính trọng, tin tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nhà văn Trần Minh Tước (Xích Điểu): Chủ tịch Ủy ban Hành chính đầu tiên của tỉnh Lạng Sơn

Tháng 7/1946, do yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ông Trần Minh Tước được Bác Hồ cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Lạng Sơn. Ông là nhà văn, nhà báo tên tuổi, có nhiều đóng góp với sự nghiệp báo chí và văn học nghệ thuật của nước ta. Ông đã đảm nhiệm chức vụ này trong hai năm (1946-1947) và đã có nhiều đóng góp tích cực trong xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ của tỉnh Lạng Sơn sau cách mạng Tháng Tám.

Những năm tháng không quên dưới lá cờ của Mặt trận Việt Minh - Bài 1: Từ tiếng gọi của Mặt trận Việt Minh

Đại tá Nguyễn Việt Yên (Nguyễn Việt), sinh năm 1925. Năm 1944, ông tham gia Việt Minh ở Hà Nội. Giờ đây, khi sắp bước sang tuổi 100, nhưng những kỷ niệm khi được sống và chiến đấu trong những năm tháng lịch sử hào hùng trước và sau Cách mạng Tháng 8/1945 vẫn không thể nào quên. Đi theo tiếng gọi của Mặt trận Việt Minh - tổ chức tiền thân của MTTQ Việt Nam, từ một học sinh ông đã trở thành một chính trị viên và sau đó bước vào con đường binh nghiệp đi suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc, dâng hiến trọn đời mình cho Tổ quốc.

'Sử thi Bắc Kỳ': Học giả Pháp viết về đời sống Việt trải theo bốn mùa

Cuốn sách trình bày những triết lý văn hóa phương Đông đồng thời cũng chứa đựng những góc nhìn đậm dấu phương Tây của tác giả, vậy nên có thể coi đây là một sự giao thoa của văn hóa Đông-Tây.

Đặng Phi Bằng, dịch giả tác phẩm kinh điển 'Bố Già' đã qua đời

Dịch giả Đặng Phi Bằng - người từng biên dịch tiểu thuyết 'Bố Già' nổi tiếng của nhà văn người Mỹ gốc Ý Mario Puzo đã qua đời sau cơn đột quỵ, thọ 84 tuổi.

Hà Nội dự kiến chi hơn 251 tỷ đồng cải tạo trường THPT Chu Văn An

UBND quận Tây Hồ gửi tờ trình lên Hội đồng nhân dân quận về việc phê duyệt chủ trương đầu tư xây mới, sửa chữa một số hạng mục Trường THPT Chu Văn An.

Hà Nội dự kiến chi hơn 251 tỷ đồng tu bổ, xây mới trường THPT Chu Văn An

Theo tờ trình HĐND, UBND quận Tây Hồ dự kiến chi 251,6 tỷ đồng để cải tạo và tu bổ nhiều hạng mục cho trường THPT Chu Văn An giai đoạn 2023 - 2025.

Gần 4.000 học sinh Việt Nam được vinh danh tại kỳ thi Toán học tầm cỡ quốc tế

Mới đây, gần 4.000 học sinh Việt Nam được vinh danh ở nhiều hạng mục giải thưởng tại Lễ vinh danh và trao giải hai kỳ thi 'Thách thức tư duy thuật toán Bebras' và 'Toán học Hoa Kỳ AMC' năm học 2022- 2023.

Nhiều học sinh Việt Nam đạt giải cao trong các kỳ thi Toán học quốc tế

Kỳ thi 'Thách thức tư duy thuật toán Bebras' và Kỳ thi 'Toán học Hoa Kỳ AMC' năm học 2022- 2023 đã khép lại, đánh dấu với hơn 20.000 học sinh trên toàn quốc đăng ký tham gia. Năm nay 4.000 học sinh đã được vinh danh ở nhiều hạng mục giải thưởng.

Kết nạp hai đảng viên tuổi 18 đầu tiên tại ngôi trường 115 năm tuổi

Kinhtedothi – Ngày 25/4, Đảng ủy Trường THPT Chu Văn An, quận Tây Hồ đã long trọng tổ chức lễ kết nạp ba đảng viên mới, trong đó có hai đảng viên là học sinh học lớp 12.

Gia đình có 4 nghệ sĩ được đặt tên đường ở Đà Nẵng

Nhà thơ Lưu Trùng Dương là thành viên thứ tư trong gia đình được đặt tên đường ở Đà Nẵng. Đặc biệt, con đường mang tên ông và người cháu ruột là nhà thơ, nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ cùng nằm trong một phường.

Quỹ xã hội Phan Anh trao học bổng 288 triệu đồng cho học sinh nghèo Đức Thọ

Quỹ xã hội Phan Anh đã trao học bổng cho 12 em học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn, có thành tích học tập tốt trên địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) với tổng trị giá 288 triệu đồng.

Ngày Xuân, thăm nhà Trung tướng Đặng Quân Thụy - Nguyên Phó chủ tịch Quốc hội

Có lẽ ở nước ta, Trung tướng Đặng Quân Thụy là một trong số không nhiều vị Tướng trận mạc, đã trực tiếp tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cả các cuộc chiến tranh Biên giới Tây Nam và Biên giới phía Bắc, còn khỏe mạnh và minh mẫn đến hôm nay.

Dương Quảng Hàm - người đặt nền móng cho văn học sử Việt Nam

Dương Quảng Hàm (1898 - 1946) là nhà giáo mẫu mực, nhà nghiên cứu văn học xuất sắc đã đặt nền móng cho môn lịch sử văn học; là người khởi xướng chương trình quốc học cho nền giáo dục hiện đại.

Đề thi giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 10 Trường THPT Chu Văn An

Đề thi giữa học kỳ 2 lớp 10 môn Toán của Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) bao gồm hai phần tự luận và trắc nghiệm với thời gian làm bài 90 phút.

Vị bác sĩ nào từng xin thôi chức Thứ trưởng Y tế để chuyên tâm nghiên cứu y học?

Trong khoảng thời gian từ năm 1960 - 1965, từng có một vị giáo sư, bác sĩ xin thôi vị trí Thứ trưởng Bộ Y tế để chuyên tâm nghiên cứu y học.

Một lựa chọn thành công của Song An Hoàng Ngọc Phách

Hoàng Ngọc Phách là một trí thức tân học đầu thế kỷ XX. Ông gắn bó, tận tụy gần 40 năm với nghề giáo nhưng tiểu thuyết Tố Tâm đã đưa ông đến vị trí nhà văn mở đầu cho dòng tiểu thuyết lãng mạn hiện đại của văn học Việt Nam.

Vài ý kiến khác về văn học Thụy Điển [Kỳ 2]

Thụy Điển là một nước ở xa tít Bắc Âu, dường như cô đơn trong giá lạnh, đất rộng người thưa. Trước đây, văn học Thụy Điển hầu như chỉ đi theo các khuynh hướng văn học châu Âu đơn lẻ mà đóng góp vào tiếng nói chung. Tuy vậy, từ những thập niên cuối thế kỷ XIX cho đến nay, đất nước chỉ hơn 9 triệu dân ấy bỗng nổi bật lên trong văn học thế giới hiện đại.