Khi nhà báo viết về những thứ 'quê mùa'

'Sài Gòn một thuở - Dân Ông Tạ đó' của nhà báo Cù Mai Công là những câu chuyện bình dị, khiến ta nhớ những thứ nhỏ nhắn, 'quê mùa' như thúng xôi vỉa hè, hay một xe phở đêm khuya...

Trăng lạnh

Trăng chênh chếch, nhòe nhoẹt ẩn hiện qua những tàng mây nhờ nhợ như màu máu. Một cơn gió thốc tới. Mẹ run run ra đóng lại cửa sổ. Ánh trăng lướt qua giọt nước mắt còn đọng trên gương mặt của người thiếu phụ, lấp lóa như những mảnh thủy tinh vỡ, trong suốt và nhói buốt.

Tạ Duy Anh: Một thời cơm trắng

Với tôi và nhiều người như tôi cách nay 40-50 năm, thì cơm trắng luôn là giấc mơ.

Thụt lùi, quay lại hay nhích lên?

Khi chùa và tượng luôn được xây mới để được tuyên bố nhất khu vực hay nhất châu lục thì việc du lịch tâm linh đã rõ ràng rằng: phá núi bằng mọi giá, kiếm tiền bằng mọi giá.

Của thật còn không?

Chợ của phường, người lạ đến không biết đường nào mà lần. Không phải vì đường đi rối rắm mà vì chuyện khác, quan trọng hơn, rất quan trọng.

Pờ Yầu thuở ấy…

Xã Lơ Pang có 8 làng thì Pờ Yầu xa nhất. Và có lẽ nó cũng là làng duy nhất của huyện Mang Yang vẫn tồn tại như một 'ốc đảo'. Gần 20 năm trước, thông tin dù ngắn ngủi ấy cũng đủ khiến cho những kẻ say nghề đang sức như chúng tôi háo hức… Đến Pờ Yầu bấy giờ hoặc phải trèo qua núi Đẹ Đọ hoặc đi từ huyện vào. Nhưng từ huyện vào còn xa gấp mấy lần, mà cũng chỉ đi bộ. Chúng tôi quyết định chọn con đường qua núi bởi đã có Độ-cậu dân quân được xã cử đi 'tháp tùng'.

Những tháng ngày nội trú

Ấy là năm học 1979-1980, tôi được Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chư Pah điều động từ Trường PTCS Ia Grai vào tăng cường cho Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú-Vừa học Vừa làm của huyện.

Đời sống Đời sống Sướng mày khổ tao

.VN - Tiệc cưới đã có đà. Nghĩa là, mọi trò như mọi đám khác đang được diễn. Nhạc dập ầm ầm, đèn loang loáng, màn hình trưng cảnh yêu đương, 'mờ xi' oang oang câu ngớ ngẩn, câu vô duyên.