Về với xã Châu Hưng, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) vào những ngày cuối tháng Tư, dễ bắt gặp từng luống rau xanh non trổ lá bên những thửa ruộng đã gặt xong vụ Đông - Xuân. Hương rơm mới phơi còn ngai ngái trong gió, mùi đất sau mưa quyện với tiếng gà gáy sáng khiến không gian làng quê thêm phần sinh động. Trên nền trời trong vắt, vài làn khói lam chiều bảng lảng tỏa ra từ những bếp lửa sớm của các hộ dân đang chuẩn bị bữa ăn đầu ngày. Lũ trẻ ríu rít đạp xe trên những con đường xi măng phẳng phiu, thi thoảng lại gặp các chị, các bà đang rảo bước ra chợ với rổ rau củ đầy tay. Mùa này, Châu Hưng như thay áo mới và đặc biệt cuộc sống của bà con Khmer ở đây cũng đang dần 'bừng sáng' theo nhịp phát triển chung.
Trong bối cảnh giá vật tư đầu vào tăng cao, đất đai ngày càng bạc màu do canh tác liên tục, biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, mô hình luân canh đậu nành đang trở thành một hướng đi hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp bền vững. Giảm chi phí - tăng năng suất - cải tạo đất là ba lợi ích nổi bật mà cây đậu nành mang lại khi được đưa vào hệ thống luân canh...
Sau nhiều năm gắn bó với cây lúa, cây ngô, người dân xã Thượng Nung (Võ Nhai) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng dưa chuột. Mô hình này không chỉ giúp nâng cao thu nhập mà còn đánh dấu sự thay đổi tư duy trong sản xuất nông nghiệp của bà con vùng cao.
Nậm Pồ được đánh giá là một trong những huyện có thế mạnh về phát triển nông nghiệp của tỉnh Điện Biên với địa hình đồi núi, nhiều thung lũng, sông, suối, nguồn nước dồi dào… Toàn huyện có hơn 49.900ha đất trống, trong đó diện tích vùng nguyên liệu dự kiến là hơn 26.900ha.
Nậm Pồ là huyện vùng cao biên giới, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, đồng hành, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế - xã hội, cán bộ các xã trên địa bàn huyện đã tiên phong, thử nghiệm các mô hình trồng trọt, khuyến khích nhân rộng mô hình hiệu quả giúp bà con vươn lên, ổn định sinh kế.
Đức Lương từng nằm trong tốp những xã khó khăn của huyện Đại Từ. Song những năm gần đây, địa phương này phát huy tốt tiềm năng thế mạnh về nông, lâm nghiệp để vươn lên, từng bước nâng cao đời sống người dân và giữ vững các tiêu chí nông thôn mới.
Dưới tán rừng xanh biếc giữa vùng đất đỏ ba dan đầy nắng gió thuộc xã Phong Bình, huyện Gio Linh, vẫn còn đó những dấu tích trầm mặc của di tích Dốc Miếu - một phần trong tuyến hàng rào điện tử Mc.Namara mà quân đội Mỹ dựng lên nhằm ngăn chặn sự chi viện của cách mạng miền Bắc vào miền Nam trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. Nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày đất nước thống nhất, thời gian đủ dài để chứng kiến một hành trình chuyển mình kỳ diệu trên vùng đất từng là tuyến đầu khốc liệt. Phong Bình nay đã khoác lên mình diện mạo mới.
Xuất khẩu cá rô phi Việt Nam đang bứt tốc với kim ngạch năm 2024 tăng 138%. Trong đó, Mỹ đang vươn lên thành thị trường tiêu thụ cá rô phi Việt Nam lớn nhất.
Không phải cá tra tỷ USD, khách Mỹ đang thích mê và ồ ạt chốt đơn mua cá rô phi của Việt Nam. Nhờ đó, xuất khẩu loài cá bình dân này ghi nhận mức tăng trưởng thần tốc.
Khu C huyện Kim Thành (Hải Dương) là vựa rau màu lớn chuyên cung cấp cho thị trường Hải Phòng với diện tích thường xuyên trên 2.000 ha.
Mùa khô 2025, xâm nhập mặn tại ĐBSCL diễn biến phức tạp, ảnh hưởng sâu rộng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân, đòi hỏi các biện pháp ứng phó kịp thời.
Đậu nành được xem như một 'giải pháp kép' vừa chăm lo 'sức khỏe cho đất' vừa cung cấp nguồn dinh dưỡng cho con người.
Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, sau khi trở về từ quân ngũ, ông Trần Văn Trung (ấp Tân Hội, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) hăng hái lao động, sản xuất. Khi Nhà nước có chủ trương quy hoạch xây dựng khu đô thị, ông gương mẫu bàn giao mặt bằng, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng.
Hiện nay, Mỹ nằm trong top 5 thị trường nhập khẩu cá rô phi trên thế giới. Nếu thuế đối ứng của Mỹ đối với mặt hàng thủy sản của Trung Quốc tăng lên 245%, cá rô phi sẽ được Trung Quốc tiêu thụ nội địa, hoặc đưa sang các thị trường khác. Điều đó có thể sẽ là cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu cá rô phi Việt Nam.
Trong những năm gần đây, thực phẩm hữu cơ đang trở thành lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Xu hướng này phản ánh sự thay đổi trong nhận thức về sức khỏe, thể hiện mối quan tâm ngày càng lớn đối với môi trường và sự phát triển bền vững. Nắm bắt được điều này, Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Lasuco) đã và đang tiên phong trong việc sản xuất các sản phẩm hữu cơ như: đường, sữa, gạo... không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn hướng đến thị trường quốc tế.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam - CTCP (VRG) đề xuất một loạt giải pháp và nhiệm vụ góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững trong văn bản báo cáo gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc mới đây.
Trong sản xuất nông nghiệp, xã Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang là địa phương luôn chịu nhiều tác động do biến đổi khí hậu (BĐKH) như khô hạn, mặn xâm nhập... Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và hạn chế các tác động do BĐKH gây ra; xã đã tập trung thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất và quy hoạch vùng canh tác phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương theo hướng luân canh 02 vụ lúa - màu; chuyên canh màu mùa khô (vụ đông - xuân).
Trong những năm qua các cấp hội nông dân trong tỉnh đã hỗ trợ hội viên tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi của Quỹ hỗ trợ nông dân Trung ương và của tỉnh để phát triển sản xuất, kinh doanh. Nhờ sử dụng đồng vốn đúng mục đích nên nhiều hộ đã phát huy được hiệu quả kinh tế, đem lại giá trị thu nhập cao.
Với sức trẻ, nhiều thanh niên trên địa bàn huyện Cầu Ngang đã phát huy vai trò năng động, sáng tạo trong việc tìm hướng đi để phát triển kinh tế với thu nhập khá, tạo việc làm cho lao động địa phương. Đồng thời, các cơ sở Đoàn đã hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, lập thân, lập nghiệp và tạo điều kiện cho ĐVTN tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình.
Trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trên một số cây màu thường có nhiều sâu và bệnh gây hại; việc ứng dụng công nghệ giúp nông dân giám sát, phát hiện kịp thời để xử lý, phòng trị đang được nông dân thực hiện hiệu quả. Hiện nay, đang được nhiều nông dân ở vùng trồng màu của xã Đại An, huyện Trà Cú áp dụng thông qua việc cài đặt app mobiAgri chụp ảnh cây trồng, ứng dụng sẽ phân tích và đưa ra nhận dạng bệnh… từ đó, nông dân có hướng xử lý đúng và phù hợp về bệnh xuất hiện ở cây trồng.
Ngày 3-4, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tổng kết Đề án 'Cắt vụ, chuyển đổi mùa vụ và cơ cấu cây trồng các huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang đến năm 2025' (gọi tắt là Đề án). Đồng chí Phạm Văn Trọng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Sản xuất lúa hữu cơ kết hợp với nuôi tôm sinh thái đang trở thành xu hướng bền vững trong nông nghiệp tại Cà Mau, vừa mang lại lợi ích tuyệt vời về môi trường, vừa nâng cao giá trị sản phẩm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông dân, HTX.
Thông tin về tình trạng phá rừng trái pháp luật trên địa bàn tỉnh Điện Biên, lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho biết trong 3 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh đã phát hiện 195 vụ phá rừng (tăng 137,8%) so cùng kỳ năm 2024.
Phương pháp canh tác hữu cơ có từ lâu đời, có trước khi xuất hiện phương pháp canh tác vô cơ. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển sản xuất, sự xuất hiện phương pháp canh tác vô cơ đem lại nhiều lợi ích trước mắt như: tăng năng suất, giảm công chăm sóc cây trồng, vật nuôi... Nhưng về lâu dài, phương pháp canh tác vô cơ hủy hoại môi trường và hiệu quả sản xuất giảm sút do môi trường sản xuất bị ô nhiễm, sản phẩm nông nghiệp bị ô nhiễm tác động xấu đến sức khỏe con người... Do đó, phương pháp canh tác hữu cơ đã được quay trở lại cùng với ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và cơ giới hóa trong sản xuất đã mang lại hiệu quả cao, cho sản phẩm an toàn. Đây là một giải pháp canh tác bền vững nhằm bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Farm Hạnh Phúc (Hợp tác xã Rau an toàn Hạnh Phúc) ở xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương với giải pháp chuyển đổi giống rau, củ, quả nhập khẩu mới, sản xuất theo kế hoạch hợp đồng, đã ổn định lợi nhuận hàng năm đối với nông hộ thành viên liên kết trong và ngoài địa phương.
Vụ màu mùa khô năm 2025, nông dân huyện Trà Cú xuống giống trên 4.589ha, đạt 43,49% kế hoạch năm. Đây là năm có nhiều diện tích màu được các doanh nghiệp ký kết với nông dân ở các xã Hàm Giang, Long Hiệp, Ngọc Biên, Đại An... sản xuất theo hướng liên kết bao tiêu sản phẩm (bí đỏ và bắp giống). Qua đó, tạo an tâm cho người sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 1,5 - 02 lần so với các cây màu truyền thống.
Niên vụ hồ tiêu 2025 đang bước vào chính vụ, mang đến niềm vui lớn cho người nông dân Gia Lai khi giá hạt tiêu khô đạt mức 160.000 đồng/kg. Đây là thành quả xứng đáng cho những người trồng hồ tiêu, khi có nhiều năm kiên trì canh tác bền vững, vượt qua khủng hoảng của thị trường.
Thời điểm này, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên đang tích cực cải tạo đất để chuẩn bị thả giống vụ tôm nuôi chính vụ năm 2025. Năm nay, nông dân đặc biệt chú trọng đến khâu cải tạo đất và thả giống đúng lịch thời vụ nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng.
Ngày 16/3, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh (thành phố Sóc Trăng), Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị giải pháp về quản lý môi trường và phòng một số bệnh trên tôm nuôi. Đồng chí Quách Thị Thanh Bình - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh chủ trì hội nghị.
Từ cuối năm 2024 đến nay, cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã phát hiện 8 vụ phá rừng tại bản Pá Chả, xã Mường Pồn (huyện Điện Biên), với tổng diện tích bị xâm phạm hơn 2ha rừng phòng hộ. Đáng chú ý, trong số đó, có 4 vụ vi phạm nghiêm trọng vượt mức xử lý hành chính, gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng một số hộ dân tự ý khai thác, xâm hại rừng lấy đất sản xuất.
Đề minh họa đánh giá năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh gồm 2 phần: Đọc hiểu (trắc nghiệm) và Làm văn.
Sáng ngày 5/3, tại UBND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Vương Quốc Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tổ chức cuộc họp nghe Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sóc Trăng và Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Tài Kim Anh báo cáo đề xuất phát triển vùng nuôi cá rô phi chế biến xuất khẩu. Tham dự cuộc họp có đồng chí Quách Thị Thanh Bình - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường; lãnh đạo Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Tài Kim Anh.
Trong từng mùa vụ, sản lượng hàng hóa nông sản (thủy sản, màu, trái cây…) của nông dân trong tỉnh sản xuất với số lượng lớn. Tuy nhiên, do phụ thuộc vào mùa và điều kiện canh tác, nhiều nông dân sản xuất chưa hướng đến sản phẩm thị trường cần; trong đó, thời gian qua, các sản phẩm như ớt trái, dưa hấu, xoài, tôm và cá lóc… của nông dân bị giảm giá trị, dẫn đến lợi nhuận thấp. Trong năm 2025, nhiều nông dân ở các vùng trọng điểm canh tác đã có những giải pháp cơ bản, chủ động chọn sản phẩm trước khi vào canh tác gắn với định hướng về nhu cầu thị trường.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) tỉnh Vĩnh Long, vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2024, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh đạt 65.287 tỷ đồng; cơ cấu sản xuất tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng nâng cao giá trị...
Tính đến nay, bà con nông dân trong toàn tỉnh đã hoàn thành việc gieo cấy lúa Xuân (gần 35.300ha), trong đó có 12.278 ha lúa lai; 20.503 ha lúa chất lượng cao, còn lại là các giống lúa khác.
Để nâng cao giá trị hạt gạo, huyện Hòa An tập trung chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa; cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả; đồng thời lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất.