Đừng để các di sản bị 'chảy máu'

Từ việc xã hội hóa cho tư nhân tham gia đầu tư vào di sản, buôn bán tự do các giá trị di sản truyền thống như hiện nay dẫn đến nguồn di sản đang bị 'chảy máu'

XÃ HỘI HÓA TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN CẦN CÓ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

'Luật Di sản văn hóa' có hiệu lực từ tháng 6/2001 đã thúc đẩy hoạt động xã hội hóa trong việc bảo tồn di sản văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được cũng bộc lộ những bất cập, thậm chí tiêu cực trong công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn, làm xâm hại đến di tích. 'Xã hội hóa hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa là cần thiết tuy nhiên cần có chính sách và giải pháp phù hợp, tránh ảnh hưởng đến di sản'.

Đẩy nhanh quy hoạch di sản văn hóa Mỹ Sơn giai đoạn mới

Trong cuộc làm việc với Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Ban Quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn kiến nghị đẩy nhanh công tác quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Mỹ Sơn giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2035, để đáp ứng yêu cầu phát triển của di sản.

Bảo tồn giá trị của di tích Mỹ Sơn - Câu chuyện chưa bao giờ cũ

Giám đốc Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) Phan Hộ chia sẻ: Tròn hai mươi năm Khu Di tích Mỹ Sơn được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản Văn hóa Thế giới (1999 - 2019), những nỗ lực để giải mã bí ẩn cũng như sức cuốn hút của di sản này vẫn là câu chuyện chưa bao giờ cũ.