Chuyện giữ rừng ở vùng cao Bát Xát

Những cánh rừng tự nhiên xanh thắm ở huyện vùng cao Bát Xát được bảo vệ nghiêm ngặt bởi chuyện giữ rừng đã không còn là trách nhiệm của riêng lực lượng kiểm lâm mà của cả cộng đồng.

Thực trạng và chính sách phát triển dược liệu Việt Nam

Việt Nam có nguồn tài nguyên cây dược liệu rất lớn, nhiều loài đặc hữu quý hiếm. Tuy đã có nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển dược liệu, nhưng vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần khắc phục để ngành dược liệu Việt Nam có những bước phát triển nhanh, mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Lào Cai tập trung phát triển ngành dược liệu kết hợp du lịch

Lào Cai đang phát triển mạnh mẽ các mô hình sản xuất dược liệu kết hợp du lịch, gồm cả du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược, các loại mỹ phẩm và du lịch kết hợp ẩm thực chữa bệnh.

Cần quy hoạch vùng bảo tồn những loài cây dược liệu quý hiếm trong tự nhiên

Nhiều loài cây dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao sinh sống trong rừng tự nhiên, như: sâm Ngọc Linh; sâm Vũ Diệp (tam thất hoang), bách hợp, thông đỏ, vàng đắng, hoàng liên ô rô, hoàng liên gai, thanh thiên quỳ, lan kim tuyến...

Cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên: Tiềm năng lớn để phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng

Nước ta có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm.

Giao lưu trực tuyến: Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai

Báo Điện tử Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai'.

Vai trò của dược liệu trong chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.

Lào Cai đẩy mạnh phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững

Có nhiều lợi thế để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, dược liệu được ngành nông nghiệp Lào Cai chọn để thúc đẩy tái cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh, nâng cao đời sống cho người dân.

Thêm 'trợ lực' để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Chuỗi giá trị cho cây dược liệu

Việt Nam có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm. Trong số các loài thực vật bậc cao đã được biết ở Việt Nam, có 5.117 loài và dưới loài sử dụng làm thuốc.

Thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững

Ngày 16/7, tại huyện Bắc Hà, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững gắn với sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai năm 2023.

Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát: Hội đủ điều kiện trở thành vườn quốc gia

Theo Luật Đa dạng sinh học quy định về khu bảo tồn có 4 cấp gồm: Vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên), khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, trong đó vườn quốc gia là cấp độ cao nhất có nhiều cơ chế, phân bổ nguồn lực để bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp của con người.

Berberin có phải là 'thuốc giảm cân thần kỳ' của tự nhiên?

Berberin đang trở thành một loại 'thực phẩm giúp giảm cân' được cộng ưa thích trên mạng xã hội Tik Tok. Thế nhưng loại thuốc này có thực sự giúp người dùng giảm cân lành mạnh như họ vẫn tưởng?

Rừng và sức khỏe

Ngày Quốc tế về rừng năm nay có chủ đề 'Rừng và sức khỏe'. Điều đó khẳng định vai trò quan trọng của rừng đối với sức khỏe của con người, đồng thời mong muốn nhân loại chung tay bảo vệ và phát triển rừng, giảm thiểu mất rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên.