Một vòng Hồ Tây điểm danh chùa cổ

Chùa cổ ở Hồ Tây là những ngôi chùa hội tụ nét văn hóa độc đáo và là nơi sinh hoạt tôn giáo của nhiều Phật tử Việt Nam. Vãn cảnh chùa mang đến sự thanh tịnh, yên bình trong tâm hồn.

Làng lụa Vạn Phúc

Làng Lụa Hà Đông thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, một địa chỉ không thể bỏ qua khi ghé về đất thủ đô ngàn năm văn hiến.

Đặc sắc di tích đền Và

Nằm ở vùng đất cổ 'địa linh - nhân kiệt', đền Và - hay còn gọi là Đông Cung, thuộc địa bàn phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây), đã được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1964. Đền tọa lạc trên một quả đồi thấp, bao bọc xung quanh là rừng cây lim cổ thụ hàng trăm năm tuổi.

Đền Cửa Ông, nơi gặp gỡ của chốn linh thiêng, núi non và biển cả

Đền Cửa Ông nằm trên một vị trí 'tựa sơn hướng thủy' tại phía Đông Bắc Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Đây là nơi 'gặp gỡ' của núi non, rừng già và biển cả, được thiên nhiên ưu ái ban tặng một vị trí đắc địa, trang nghiêm.

Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị 'đặc biệt' của ngôi chùa này.

Xôn xao cầu Thê Húc 'biến hình' thành màu cam

Trên trang cá nhân, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Hữu Bảo bày tỏ bức xúc vì hình ảnh cầu Thê Húc bao năm nay sơn mầu đỏ son lại 'biến' thành màu đỏ cam.

'Công dân đặc biệt' bao năm vẫn đứng giữa lòng Hà Nội

Được xây dựng từ giữa thế kỷ 19, tháp Hòa Phong vẫn đứng uy nghiêm bên hồ Gươm. Nó đã chứng kiến bao thăng trầm của thành phố nghìn năm tuổi.

Men say từ Bát Tràng

Gốm Bát Tràng yêu ở màu men tinh tế. Men lam, men trắng hay men rạn là một quá trình lao động nghệ thuật của người thợ tài hoa ghi dấu tại những sản phẩm tinh xảo. Những đôi tay hoen đất cát với màu men đã biến sản phẩm thủ công thành các tác phẩm nghệ thuật bắt nguồn từ dòng đất sét tưởng như tầm thường.

Thăng trầm chiếu cói Nga Sơn

Nhiều người dân vùng cói đã từng có lúc lao đao, đổ nợ. Nghề chiếu cói truyền thống gần như ngưng trệ. Có gia đình phải bỏ xứ đi nơi khác làm ăn

Vẻ đẹp đình Tú Luông

Ông cha xưa tâm niệm 'Đất có thổ công, sông có hà bá, địa cuộc nào có Thành hoàng đó'. Vì ý tưởng đó mà sau khi cộng đồng làng xã định hình, mỗi một làng quê đều chăm lo chú trọng việc xây dựng đình làng. Đình làng Tú Luông cũng ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy.

Chợ Gò một tháng sáu phiên (4)

Có lẽ làng tôi trên bến dưới thuyền làm nên nghề truyền thống (Đánh Mành) mà đa phần họ Phạm chịu thương chịu khó, bên khung dệt mành sớm tối, với sợi móc đen nâu còn nứa phải đủ năm phân còn gọi là nứa năm Yên Bái, mới đủ tiêu chuẩn làm ra các lá mành dìu dịu che bớt cái nắng mùa hè oi ả, làm duyên cho các ngôi nhà mái lá tỏa khói bếp lam chiều thơm mùi khoai lang nướng và ngăn không cho côn trùng vào nhà mùa hoa xoan nở.

Đập phá đèn LED ở Kỳ đài Huế sẽ bị xử lý như thế nào?

Theo luật sư Minh, những hành vi cấu thành tội phá hủy tài sản của người khác, phá hoại tài sản Nhà nước sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Điều tra vụ hàng chục bộ đèn LED ở Kỳ đài Huế bị đập phá

Hàng chục bộ đèn LED trong hệ thống đèn chiếu pha, tạo hiệu ứng đổi màu ở di tích Kỳ đài Huế đã bị các đối tượng đập phá, gây hư hỏng nặng.