Tối 15/5, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Nam tổ chức khai mạc 'Triển lãm trưng bày sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp tỉnh Quảng Nam năm 2025'. Tham gia lễ khai mạc, có ông Lê Văn Dũng - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam và lãnh đạo của các Sở, ban nghành, các địa phương trong tỉnh.
Việc Brazil dỡ lệnh cấm cá rô phi và thúc đẩy đàm phán mở cửa thị trường cho cá tra Việt Nam mở ra nhiều tín hiệu tích cực. Quốc gia này đang đứng thứ ba về nhập khẩu cá tra Việt, đạt 55 triệu USD trong quý 1/2025...
Nhãn hiệu 'Gạo Việt xanh phát thải thấp' không chỉ là công cụ marketing mà còn là cam kết trách nhiệm với môi trường, xã hội và người tiêu dùng, mở ra cơ hội lớn cho gạo Việt Nam tại các thị trường khó tính.
Một doanh nghiệp xuất khẩu thép của Việt Nam vừa được Mỹ 'minh oan' và gỡ bỏ thuế chống lẩn tránh sau khi xác nhận không nhập nguyên liệu từ Trung Quốc.
Theo các biện pháp hỗ trợ mới nhất, Chính phủ Hàn Quốc sẽ tăng chiết khấu phí vận chuyển ra nước ngoài từ mức 10% hiện nay lên 15% thông qua hợp tác với các công ty logistics lớn.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, nửa đầu tháng 4/2025, XK cá tra sang Brazil đạt 7 triệu USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Brazil chủ yếu nhập khẩu cá tra từ Việt Nam. Có đến 90% sản phẩm thủy sản quốc gia này mua từ Việt Nam là cá tra.
Brazil hiện là một trong ba thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam, đứng sau Trung Quốc và Mỹ.
Xuất khẩu nông sản Việt Nam đã đạt 21,25 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2025, nhưng phía sau những tín hiệu lạc quan là những thách thức lớn từ thuế quan và chính sách bảo hộ. Nếu không có giải pháp kịp thời, ngành nông sản Việt Nam có thể đối mặt với thử thách sống còn trong năm 2025.
Tình hình thế giới diễn biến phức tạp, khó lường, khó dự đoán, đặc biệt là chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm lao động, dịch chuyển lao động...
52 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu của TP. Hồ Chí Minh chuyên về lĩnh vực nông sản, đã mang sản phẩm chất lượng cao giới thiệu, mở rộng thị trường xuất khẩu tại Ả Rập Saudi.
Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động với chính sách thuế quan mới của Mỹ, doanh nghiệp xuất khẩu trong nước càng phải chú ý đến trách nhiệm trong việc sản xuất hàng hóa, đặc biệt ở các khâu nguồn gốc và xuất xứ…
Theo kế hoạch, doanh nghiệp có thể bắt đầu sử dụng phiếu hỗ trợ xuất khẩu từ tháng 6, trong khi tiểu thương sẽ nhận mức hỗ trợ lên tới 500.000 won để chi trả hóa đơn tiện ích và bảo hiểm từ tháng 7.
Để hỗ trợ cuộc đàm phán với Hoa Kỳ trong những ngày tới, Bộ Công Thương đã tổng hợp ý kiến của các Bộ, ngành… đánh giá về tình hình hoạt động xuất nhập khẩu, đề xuất các biện pháp trong đàm phán với Hoa Kỳ và các giải pháp để đẩy mạnh giao thương.
Quy định chống mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) sẽ mở ra chuẩn mực mới về trách nhiệm môi trường với chuỗi cung ứng nông-lâm sản.
Trong tháng 4, tổng kim ngạch xuất khẩu của hồ tiêu đạt 184,1 triệu đô la Mỹ. So với cùng kỳ năm 2024, tuy lượng xuất khẩu chỉ tăng 1,3% nhưng giá trị lại tăng mạnh 58%.
Tổng cầu tăng từ doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng mạnh bốn tháng đầu năm nay, không chỉ phản ánh nhu cầu của người tiêu dùng và nhà đầu tư đã dần quay trở lại, mà còn tạo dư địa cho doanh nghiệp nội vươn lên.
Thách thức thuế quan từ thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam - Mỹ chính là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp trong nước tái cấu trúc thị trường xuất khẩu, nâng cao khả năng thích ứng.
So với các quốc gia khác, Việt Nam là một trong những nước được Tổng thống Mỹ Donald Trump hoãn áp dụng mức thuế đối ứng trong 90 ngày, nhằm mở đường cho các phiên đàm phán, trong đó có con tôm, mặt hàng xuất khẩu thủy sản vốn là thế mạnh kinh tế hàng đầu của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL). Ðiều cần bàn ở đây là không phải đến lúc thị trường tiêu thụ biến động, doanh nghiệp (DN) Việt Nam mới nghĩ đến chuyện ứng phó, mà trở thành vấn đề mang tính sống còn trong tái cơ cấu mô hình tăng trưởng cho ngành tôm, gắn với phát triển bền vững và luôn trong tư thế chủ động.
Theo dự báo, chính sách thuế quan của Mỹ và phản ứng của các nước sẽ có tác động không nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam, nhất là những lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến việc cắt giảm, hoặc dịch chuyển lao động...
Ngày 9/7 là hạn cuối của Mỹ tạm hoãn áp dụng thuế đối ứng trong 90 ngày với 75 quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trước giờ 'G' này, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu ở TP.HCM đang tăng tốc sản xuất để giao đơn hàng cho đối tác ở Mỹ trước khi có mức thuế mới. Đồng thời, doanh nghiệp cũng tìm cách ứng phó linh hoạt.
Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tiếp tục cung cấp dữ liệu cụ thể để chứng minh về tính tuân thủ của hàng hóa xuất khẩu chủ lực sang Mỹ.
Bộ Công Thương đề nghị doanh nghiệp phối hợp với đối tác Mỹ để thúc đẩy sự ủng hộ từ người tiêu dùng và chính giới Mỹ đối với hàng hóa Việt Nam.
Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp, Hiệp hội tiếp tục cung cấp thông tin chứng minh về tính tuân thủ của hàng hóa Việt Nam khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Xuất khẩu hồ tiêu những tháng đầu năm 2025 giảm về lượng nhưng tăng mạnh về giá trị nhờ giá xuất khẩu tăng.
Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần liên tục cập nhật thông tin từ các nhà nhập khẩu tại Hoa Kỳ, cần tuân thủ các quy định mới nhất của Hoa Kỳ tại từng thời điểm và cập nhật thông tin liên tục trước khi hàng rời cảng Việt Nam.
Các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng góp ý kiến cho việc đàm phán với Mỹ, khẳng định hàng Việt không gây hại mà mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Mỹ.
Việt Nam quyết tâm duy trì thương mại bền vững với Hoa Kỳ, đồng thời chủ động thích ứng, tìm hướng đi dài hạn để bảo vệ ngành xuất khẩu trước biến động chính sách quốc tế.
Chiều ngày 08/5/2025, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị thúc đẩy thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.
Trong 5 năm qua, Việt Nam liên tục duy trì thặng dư thương mại lớn với Hoa Kỳ, với giá trị thặng dư tăng từ khoảng 63,4 tỷ USD năm 2020 lên gần 106 tỷ USD vào năm 2024.
Ngày 9-5, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TPHCM (ITPC) phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Thuế đối ứng của Hoa Kỳ: Sự chuẩn bị của doanh nghiệp Việt Nam'.
Việc Brazil chính thức dỡ bỏ lệnh đình chỉ nhập khẩu cá rô phi Việt Nam sẽ mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Qua đó, từng bước cân bằng cán cân thương mại và hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 15 tỷ USD vào năm 2030.
Cơ quan Kiểm dịch Động thực vật Hoa Kỳ (APHIS) vừa chấp thuận cơ sở đóng gói quả tươi được xuất khẩu vào thị trường này đối với Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Vifoco (thành phố Bắc Giang).
Chính sách thuế quan đối ứng từ Mỹ không chỉ tạo ra áp lực tức thời lên cán cân thương mại mà còn đặt doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là khu vực nội địa, trước bài toán sống còn về năng lực cạnh tranh, khả năng thích ứng và sức chống chịu tài chính.