Đề xuất giáo viên mầm non nghỉ hưu ở tuổi 55: Thấu hiểu vất vả

Các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đều cho rằng, đề xuất giáo viên mầm non là nghề nặng nhọc và nghỉ hưu ở tuổi 55 là phù hợp thực tế.

'Đến hẹn' lại... ép học sinh không thi lớp 10: Làm sao để không tái diễn?

Theo các chuyên gia, chấp nhận học thật, thi thật và làm tốt các khâu liên quan đến công tác phân luồng sau trung học cơ sở là giải pháp để chấm dứt hiện tượng ép học sinh không thi lớp 10.

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Người trẻ chỉ có thể làm chủ công nghệ nếu mục tiêu và cách dạy thay đổi

PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Trưởng Ban Nghiên cứu - Đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng, học sinh chỉ có thể làm chủ được công nghệ, chủ động dẫn dắt tương lai của mình nếu mục tiêu giáo dục thay đổi, cách dạy thay đổi.

Kỳ cuối: muốn có văn hóa học đường, có trường học hạnh phúc thì phải có những người thầy chuẩn mực

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn khi chia sẻ về xây dựng trường học hạnh phúc, đẩy mạnh văn hóa học đường trong năm học 2023-2024.

Cần năng lực tư vấn 'đủ lớn'

Thời điểm này các trường THCS tăng tốc tư vấn cho học sinh cuối cấp theo chủ trương phân luồng hướng nghiệp.

PGS. TS. Chu Cẩm Thơ: Để lan tỏa văn hóa đọc, cần có chiến lược đầu tư cho phát triển sách

Chia sẻ với Báo Thế giới và Việt Nam, PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Trưởng Ban Nghiên cứu - Đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng, cần thấy trách nhiệm của chính chúng ta, mỗi người lớn là không thể thiếu trong xây dựng, phát triển văn hóa đọc.

Đổ xô cho con đi học 'tiền lớp 1': Lợi bất cập hại

Theo chuyên gia đối với các con giai đoạn mẫu giáo lớn, chuẩn bị học lớp 1 thì quan trọng nhất là chuẩn bị sức khỏe, thói quen tốt, sẵn sàng hòa nhập.

PGS.TS Chu Cẩm Thơ: Ủng hộ dừng tuyển sinh Ams2, thay mô hình khác

PGS.TS Chu Cẩm Thơ ủng hộ quyết định dừng tuyển sinh lớp 6 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, chuyển sang mô hình vận hành theo đúng chức năng, tránh lẫn lộn khó quản lý.

Ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy - học

Ngày 21/3, tại Trường Trung học cơ sở (THCS) Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm), Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (GD&ĐT) tổ chức Hội thảo 'Đẩy mạnh chuyển đổi số và giáo dục STEM theo định hướng giáo dục thông minh cấp THCS'.

Hà Nội hướng tới nền giáo dục thông minh, sáng tạo

Hàng trăm giáo viên Hà Nội chia sẻ kinh nghiệm, tiếp cận các giải pháp, công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình chuyển đổi số.

Nhà giáo Hà Nội chia sẻ giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số

Ngày 21-3 tại Trường Trung học cơ sở Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm), Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức hội thảo đẩy mạnh chuyển đổi số và giáo dục STEM theo định hướng giáo dục thông minh cấp trung học cơ sở.

Lắng nghe ý kiến giáo viên

Giáo viên là những người trực tiếp đứng lớp nên cần được lắng nghe và tôn trọng ý kiến trong quá trình chọn sách giáo khoa.

Chuyên gia giáo dục nói gì về việc dừng tuyển sinh cấp THCS tại trường chuyên?

Trước thông tin Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam được yêu cầu dừng tuyển sinh hệ THCS từ năm nay, bên cạnh việc không ít người tỏ ra tiếc nuối muốn giữ lại thì nhiều chuyên gia giáo dục lại có quan điểm riêng.

Không có cấp THCS trong trường chuyên: Địa phương cần thực hiện đúng luật

Việc có một số trường trung học phổ thông chuyên vẫn tuyển sinh hệ trung học cơ sở là không thực hiện theo đúng luật pháp và các quy định hiện hành.

Nhiều năm đưa con đến lò luyện, phụ huynh thẫn thờ lo trường Ams dừng tuyển lớp 6

Trước thông tin Hà Nội có thể phải dừng tuyển sinh các lớp không chuyên trong trường chuyên, nhiều phụ huynh bày tỏ sự tiếc nuối, song cũng có không ít ý kiến cho rằng phù hợp.

Thấy gì từ quá nhiều cuộc thi trực tuyến cấp tiểu học?

Những năm gần đây, nhiều cuộc thi trực tuyến được các trường tổ chức có gắn 'mác' quốc tế, nhưng bị phụ huynh phản ánh tổ chức yếu kém, cẩu thả....

Xây dựng 'Trường học hạnh phúc': Không để 'mang tính hình thức'

Cùng với việc đưa ra các tiêu chí về trường học hạnh phúc, nhiều ý kiến lo ngại các cơ sở giáo dục khi xây dựng trường học hạnh phúc sẽ rơi vào 'hình thức', nhất là khi có việc xét duyệt, công nhận danh hiệu hay đưa vào đánh giá thi đua.

Nâng cao vai trò của Hiệu trưởng khi triển khai giáo dục STEM

'Đổi mới và tiềm năng: Hội thảo giáo dục STEM dành cho các nhà quản lý giáo dục' được tổ chức online với sự tham gia của nhiều chuyên gia.

Trao quyền chọn sách giáo khoa cho các nhà trường không phải đặt thêm gánh nặng

Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT thay thế quy định cũ, trong đó điểm mới đáng chú ý sẽ được áp dụng để chọn sách từ năm học 2024-2025 là trao lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các nhà trường.

Cần nhân lực lớn giáo viên môn tích hợp, thí sinh cân nhắc lựa chọn

Việc mở chuyên ngành đào tạo chính quy giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý được kỳ vọng sẽ là giải pháp then chốt cho những vướng mắc hiện nay.

Người mang đổi mới 'xây' trường học hạnh phúc

Thầy giáo Đào Chí Mạnh là người Việt Nam đầu tiên và là một trong 20 cá nhân toàn cầu được lựa chọn từ gần 2.000 hồ sơ ứng viên để trao giải thưởng Hòa bình Gusi (Gusi Peace Prize) 2023. Trong những thôi thúc mạnh mẽ để Mạnh không ngừng đổi mới việc dạy học, có cảm hứng đến từ cố Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc - 'cha đẻ khoán hộ' Kim Ngọc.

Cân nhắc về sự cần thiết của giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo

Nhiều ngày qua, vấn đề 'giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo' làm nóng nhiều diễn đàn. Các chuyên gia cho rằng, cần làm rõ mục đích sử dụng của giấy chứng nhận và cân nhắc xem việc ra đời giấy này có thực sự cần thiết hay không?

Dự thảo về giấy chứng nhận nghề nghiệp nhà giáo: Cần đánh giá đa chiều

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến tham vấn xây dựng Luật Nhà giáo. Trong đó có nội dung nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp.

Cần giấy phép hành nghề để tạo sự chuyên nghiệp cho hoạt động giáo dục?

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp – thông tin này ngay lập tức tạo ra những luồng ý kiến tranh cãi xung quanh sự cần thiết của tờ giấy chứng nhận. Liệu, điều này có tạo ra những 'giấy phép con' nảy sinh tiêu cực?

Phải để giáo viên chủ nhiệm thành nhà tâm lý, nhà giáo dục thực sự

Các chuyên gia cho rằng, nhà giáo cần được đào tạo, tham vấn tâm lý mới có thể xây dựng được trường học hạnh phúc, làm cầu nối gắn kết với học sinh.

Chuyên gia: Đừng biến trường học hạnh phúc trở thành tiêu chí thi đua

Theo các chuyên gia sự thay đổi trong tư duy, hành động của chính nhà quản lý, giáo viên là yếu tố then chốt tạo môi trường học tập hạnh phúc.

Làm thế nào để bảo vệ trẻ em khỏi những thông tin xấu, độc trên mạng xã hội?

Thực tế đã xảy ra nhiều vụ việc đau lòng khi trẻ sử dụng mạng xã hội. Vậy phải làm thế nào để ngăn chặn việc trẻ em sử dụng mạng xã hội không kiểm soát?

Nhiều nhà khoa học bàn luận đa chiều về dạy học tích cực, hình thành phẩm chất

Dạy học tích cực giúp học sinh phát triển phẩm chất, năng lực tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, chủ động và có khả năng giải quyết vấn đề thực tế.

Luận bàn về phương pháp giáo dục và đánh giá phẩm chất, năng lực người học

Tại hội thảo về khoa học giáo dục, các chuyên gia, nhà khoa học cùng luận bàn về phương pháp giáo dục, đánh giá phẩm chất, năng lực người học.

Từ vụ học sinh hành hung cô giáo đến ngất xỉu: 'Thầy ra thầy, trò ra trò' mới là gốc của giáo dục

PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Trưởng Ban nghiên cứu - Đánh giá giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã có những chia sẻ sau vụ việc học sinh hành hung cô giáo đến ngất xỉu mới xảy ra gần đây.

Nhiều giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về dạy phát triển phẩm chất, năng lực người học

Mặc dù đội ngũ giáo viên đã nhận thức khá đầy đủ về vai trò, lợi ích cũng như cách thức sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, nhưng thực tế vẫn còn nhiều giáo viên chưa thực sự sẵn sàng đổi mới.

Trường học hạnh phúc hôm nay: Tạo động lực để thay đổi

Nhiều ý kiến cho rằng, để xây dựng trường học hạnh phúc cần tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có động lực làm việc...

Minh bạch sẽ quản lý được dạy thêm

Sáng 20/11, trả lời trước Quốc hội, ông Nguyễn Kim Sơn - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng cần đưa việc dạy thêm, học thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Dạy học tích hợp: Giáo viên đóng vai trò chủ đạo

Sau 3 năm triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo viên vẫn còn nhiều loay hoay khi dạy môn tích hợp ở khối THCS. Trong khi đó, đội ngũ sinh viên ngành sư phạm được đào tạo bài bản, chính quy môn tích hợp từ các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng theo yêu cầu của nội dung mới vẫn còn thiếu hụt nhiều.

Làm sao chặn được lạm thu trong trường học?

Đã có nhiều quy định về các khoản được và không được phép thu trong nhà trường, nhưng lạm thu vẫn diễn ra ở nhiều hình thức.

Tại sao vẫn chưa đẩy mạnh đào tạo sinh viên sư phạm dạy môn tích hợp?

Nhiều chuyên gia khẳng định việc được đào tạo chính quy 4 năm sẽ trang bị đầy đủ kiến thức, chuyên môn cho giáo viên hơn so với việc bồi dưỡng 3 tháng ngắn ngủi.

Giải bài toán thiếu trường học ở Hà Nội

Hà Nội có số lượng học sinh đông nhất cả nước với 2,3 triệu học sinh. Mỗi năm, trung bình Hà Nội tăng thêm 40.000-50.000 học sinh. Bên cạnh việc xây mới trường học, cần linh hoạt các giải pháp để đảm bảo chỗ học cho học sinh.

Hà Nội linh hoạt cách thức giải quyết tình trạng thiếu trường lớp

Vấn đề thiếu trường, thiếu lớp cục bộ là trăn trở không chỉ của riêng ngành GD&ĐT Thủ đô. Hà Nội đã và đang tích cực tìm giải pháp để giảm dần tình trạng trên.

Lý do khiến giáo dục STEM lan tỏa mạnh trong các trường học

Giáo dục STEM đang được đón nhận và triển khai mạnh mẽ trong trường học khi trở thành cầu nối giữa tri thức khoa học liên môn và vận dụng giải quyết các vấn đề đời sống cũng như thúc đẩy sáng tạo trong nghiên cứu khoa học công nghệ.

Tham vấn tâm lý học đường: Giáo viên đang bị bỏ quên

Thời gian qua, nhiều thông tin liên quan đến bạo lực học đường, nhất là bạo lực đến từ phía người thầy đã khiến không ít phụ huynh cảm thấy hoang mang, lo lắng khi môi trường học đường có sự bất an.

Chuẩn mực văn hóa học đường: Cần bắt đầu từ giáo viên

Theo Học viện Quản lý Giáo dục, gần 60% giáo viên có biểu hiện stress trong công việc, 35-40% có dấu hiệu rối loạn lo âu liên quan công việc và một tỷ lệ nhỏ hơn giáo viên có dấu hiệu trầm cảm.

Dạy tích hợp: Giáo viên than phiền khó giúp học sinh trả lời 'vấn đề khó'

Việc thiếu cơ sở vật chất, chưa thống nhất kiểm tra, đánh giá là những cản trở khiến thầy cô khó lòng đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình GDPT mới.

Nữ hiệu trưởng giỏi chuyên môn và giàu lòng nhân ái

Nhà giáo ưu tú (NGƯT) Nguyễn Thị Tuyết Minh - Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở (THCS) Ngô Quyền (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) được đồng nghiệp ngưỡng mộ, học sinh yêu quý không chỉ bởi có nhiều sáng tạo trong công tác quản lý, đề ra nhiều giải pháp hay nhằm nâng cao chất lượng các mặt hoạt động trong nhà trường, mà còn ở sự nhân văn dành cho các em học sinh.