Về nơi 'một tiếng gà gáy 3 nước cùng nghe'

'Xong việc ở tuyến ngoài, chúng tôi vào kiểm tra khu vực ngã ba biên giới. Kể từ khi ở cương vị Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, đây là lần thứ năm tôi vào thị sát 'thánh địa' này.

Chuyện về 2 nữ thủ lĩnh trên buôn làng Tây Nguyên

Y Hlạng và Y Pan là 2 người phụ nữ quyền uy của buôn làng. Một người phấn đấu theo 'con chữ', để về 'gieo chữ' cho buôn làng và làm 'nữ già làng', đảng viên uy tín. Người còn lại làm 'thủ lĩnh' trồng sâm và phát huy nghề dệt thổ cẩm.

Đồng bào Brâu bảo tồn lễ hội mở cửa kho lúa

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025, thời gian qua, đồng bào dân tộc Brâu ở thôn Đăk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đã nỗ lực rất lớn trong nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.

Tiêu chí lựa chọn người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 28/2023/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 12/2018/QĐ-TTg ngày 06/3/2018 về tiêu chí lựa chọn, công nhận người có uy tín và chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Bài 2: Nhiều mô hình hay trong công tác tuyên truyền, vận động xóa bỏ tình trạng tảo hôn

Chỉ thị số 13 của Tỉnh ủy Kon Tum 'về tăng cường sự lãnh đạo tuyên truyền, vận động Nhân dân xóa bỏ các hủ tục, phong tục không còn phù hợp trên địa bàn tỉnh'. Trong đó, nội dung tảo hôn được xem là một trong những hủ tục cần phải xóa bỏ, bởi ngoài ảnh hưởng về kinh tế, những đứa trẻ của các cặp vợ chồng chưa đủ tuổi sinh ra có nguy cơ cao mắc các bệnh dị dạng, chậm phát triển hoặc bệnh di truyền như mù màu, bạch tạng… ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất, tâm lý, sức khỏe sinh sản của người phụ nữ, sự trưởng thành của trẻ em.

Nữ già làng đầu tiên của người Brâu

Xưa nay, với cộng đồng người dân tộc ở Tây Nguyên phụ nữ đứng vai già làng rất hi hữu.

Tết hội nhập của người Brâu nơi ngã 3 biên giới

Nhắc đến người Brâu ở thôn Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum người ta sẽ nghĩ ngay đến 'làng ba nước', là nơi mà khi đón bình minh 'một tiếng gà gáy cả 3 nước cùng nghe thấy'. Chính sự giao thoa nơi ngã ba biên giới này đã tạo nên sự độc đáo đặc biệt duy nhất ở Tây Nguyên.

Sức sống trên những ngôi làng 'đặc biệt'

Trong những năm gần đây, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên nói chung, các thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc. Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được bảo tồn, phát huy, tạo dấu ấn đậm nét không chỉ trong nước, khu vực mà lan tỏa ra tầm thế giới, điển hình là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây là thành quả của một quá trình vượt khó vươn lên, thể hiện sự quan tâm, chăm lo sâu sắc của Đảng, Nhà nước, với quyết tâm không để bất cứ ai bị bỏ lại phía sau...