A Huynh và hành trình chế tác cây đàn đá của người Ja Rai

Dù không trải qua một trường lớp âm nhạc nào nhưng bằng tài năng thiên bẩm cùng với niềm đam mê cháy bỏng về các loại nhạc cụ cổ xưa của người Ja Rai, Nghệ nhân Ưu tú A Huynh ở Kon Tum đã kiên trì mày mò, tự nghiên cứu và chế tác thành công đàn đá, loại cụ kỳ lạ nhất của người Tây Nguyên, cũng là thứ nhạc cụ cổ xưa nhất của loài người.

Chuyện ít biết về bia ký Chăm có nguồn gốc từ Gia Lai

Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.

Ảnh cực quý về chùa Cói ở Vĩnh Yên một thế kỷ trước

Có kiến trúc độc đáo, chùa Cói (nay nằm ở TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đã bị hủy hoại nặng nề do chiến tranh đầu thế kỷ 20. Cùng xem loạt ảnh quý của Viện Viễn Đông Bác cổ về ngôi chùa cổ này thập niên 1920-1930.

Văn miếu Vĩnh Phúc – sự hồi sinh trong di sản văn hóa

Sáng 22/8, tại Văn miếu Vĩnh Phúc, bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn miếu - Sự hồi sinh trong di sản văn hóa'. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 02/9.

Kim chỉ nam về văn hóa cổ truyền Việt Nam

Tác phẩm đề cập đến các vấn đề thuộc văn hóa cổ truyền. Trong đó nhiều nội dung, khái niệm đến nay không còn phổ biến, ít dùng hoặc đã thay đổi, biến nghĩa theo thời gian.

Nửa thế kỷ hợp tác và phát triển của quan hệ ngoại giao Việt-Pháp

Tổng thống Jacques Chirac từng phát biểu quan hệ giữa Việt Nam và Pháp là một mối quan hệ 'đặc biệt, mạnh mẽ' và là một quan hệ được hình thành từ sự chân thành.

Nhìn lại di tích xưa, ngẫm việc tu bổ nay

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là dịp để mỗi người xem cùng nhìn lại công tác bảo tồn, tu bổ di tích được thực hiện trong thế kỉ đã qua, và cùng suy ngẫm về hiện trạng tu bổ di tích thiếu tính khoa học ở một số địa phương hiện nay.

Lào phát hiện thêm bằng chứng mới về di tích thành cổ hơn 2.000 năm tuổi

Nhà chức trách Lào cho biết vừa phát hiện những bằng chứng mới về thành cổ ước tính có niên đại hơn 2.000 năm tại một khu vực khảo cổ thuộc bản Nong Huathong, huyện Xaybouly, tỉnh Savannakhet, miền trung Lào.

Sủng thần lai Pháp miêu tả vua Gia Long là người thế nào?

Với miêu tả chi tiết của Michel Đức về nét mặt vua Gia Long, chúng ta mới biết hai bên má của nhà vua có hai hột cơm đen đều mọc râu, tạo thành hai chòm râu nhỏ hai bên, cạnh chòm râu lớn ở chính giữa...