Tăng cường đầu tư hạ tầng chiến lược, đấu tranh trấn áp tội phạm

Chiều 5/1, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các phóng viên liên quan những vấn đề nóng đang được dư luận xã hội quan tâm.

5 chuyên ngành lĩnh vực giao thông đều được quan tâm đầu tư vào đúng điểm nghẽn

Điểm nhấn trong năm 2023 là tất cả 5 chuyên ngành trong lĩnh vực giao thông vận tải đều được quan tâm đầu tư vào đúng điểm nghẽn, các công trình đều mang tính chiến lược, động lực và đột phá.

Quảng Ninh thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Quảng Ninh đang là địa điểm đầu tư các dự án lớn của hàng loạt các doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, với hàng loạt dự án tầm cỡ của các nhà đầu tư tên tuổi, tiềm năng.

Kiến nghị nhiều giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Tại phiên thảo luận ở Tổ về kinh tế-xã hội sáng 24/10, các đại biểu Quốc hội đã chỉ ra những khó khăn, thách thức mà nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp để hỗ trợ phục hồi kinh tế-xã hội trong thời gian tới.

Toàn văn Báo cáo Kết quả thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội

Tiếp theo phần 1, phần 2 của Báo cáo đánh giá, phân tích những kết quả về tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước trong 9 tháng đầu năm 2023.

Gần 470.000 phương tiện vi phạm tốc độ đã bị thu hồi phù hiệu

Cục Đường bộ sẽ tiếp tục nâng cấp hệ thống dữ liệu thiết bị giám sát hành trình, tạo thuận lợi cho các sở giao thông vận tải truy cập, phối hợp xử lý phương tiện, đơn vị kinh doanh vận tải vi phạm.

Hiện thực hóa 'giấc mơ' 3.000km đường cao tốc

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định phát triển hạ tầng giao thông là một trong ba đột phá chiến lược cần thực hiện trong 5-10 năm tới. Nghị quyết đặt mục tiêu đầy tham vọng: Đến năm 2030, cả nước phải có ít nhất 5.000km cao tốc, trong khi giai đoạn 2000-2021, cả nước mới hoàn thành hơn 1.100km đường cao tốc.

Tỉnh nào sở hữu tuyến cao tốc dài nhất, hiện đại nhất?

Địa phương này sở hữu tuyến đường cao tốc xuyên tỉnh với tổng chiều dài 176 km, chiếm 16,8% tổng chiều dài đường cao tốc hiện có của cả nước.

Kim ngạch xuất nhập khẩu 9 tháng đạt 558,5 tỷ USD, xuất siêu 6,52 tỷ USD

Kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 9 ước tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2021; tính chung 9 tháng đạt 558,5 tỷ USD, tăng 15,1%, trong đó xuất khẩu tăng 17,3%, nhập khẩu tăng 13%. Nền kinh tế tháng 9 ước xuất siêu 1,14 tỷ USD, tính chung 9 tháng xuất siêu 6,52 tỷ USD.

Chính thức thông xe toàn tuyến cao tốc kết nối vùng dài nhất Việt Nam

Sáng 1/9, tại Quảng Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành tuyến đường cao tốc Vân Đồn–Móng Cái, đoạn cuối cùng trong tuyến đường cao tốc dài nhất Việt Nam gần 600 km từ Lào Cai tới Quảng Ninh, khẳng định bài học 'nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, sức mạnh bắt nguồn từ lòng dân'.

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái trước ngày thông xe

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái sẽ được đưa vào khai thác từ ngày 1/9/2022, sau hơn 2 năm thi công, rút ngắn hành trình từ Móng Cái đến Hà Nội còn 3 giờ (hiện tại mất gần 6 giờ).

Cao tốc Vân Đồn – Móng Cái trước ngày thông xe

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái (Quảng Ninh) sẽ được đưa vào khai thác từ ngày 1/9/2022, sau hơn 2 năm thi công, rút ngắn hành trình từ Móng Cái đến Hà Nội còn 3 giờ (hiện tại mất gần 6 giờ)

Toàn cảnh cao tốc Vân Đồn-Móng Cái trước ngày thông xe

Cao tốc Vân Đồn-Móng Cái sẽ được đưa vào khai thác từ ngày 1/9, sau hơn 2 năm thi công, rút ngắn hành trình từ Móng Cái đến Hà Nội còn 3 giờ (hiện tại mất gần 6 giờ).

Nâng vận tốc tối đa trên đường cao tốc Vân Đồn-Móng Cái lên 120 km/giờ

Để đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tương lai nên cao tốc Vân Đồn-Móng Cái được thay đổi về tốc độ toàn tuyến, nâng từ 100 km/giờ lên 120 km/giờ.