Truyền thống hiếu học của dòng họ Nhữ

Nhà thờ dòng họ Nhữ có tên chữ là 'Từ hiếu đường' tọa lạc tại xã Thái Học (Bình Giang, Hải Dương). Đây là một dòng họ có nhiều người đỗ tiến sĩ và giữ các chức quan lớn trong các triều đại, có nhiều công lao lớn đối với đất nước.

Những vị quan 80 tuổi mới về hưu

Thời xưa, tuổi thọ trung bình của người dân nước ta thấp. Theo thống kê, tuổi thọ trung bình của vua chúa nước ta cũng chỉ đến hơn 44.

Vụ trộm ở kho bạc triều Thanh

Vào năm Đạo Quang thứ 23, triều Thanh, lúc này vị Hoàng đế đã 62 tuổi. Công việc nhiều làm ông già đi nhanh chóng. Vị Hoàng đế cảm thấy mệt mỏi, ăn không ngon ngủ không yên, hình như ông cũng cảm thấy rằng triều đại nhà Thanh sắp kết thúc vì những rắc rối hết sức nguy cấp cả bên ngoài và bên trong.

TTH - Không chỉ có bề dày lịch sử và văn hóa, làng Xuân Tùy (xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền) còn nổi tiếng với phong trào khuyến học khuyến tài.

Câu chuyện thú vị về địa danh 'Điện Biên Phủ'

Đằng sau mỗi cái tên luôn là một câu chuyện, với bất kỳ địa danh nào chúng ta đã từng đặt chân qua hoặc đã từng biết đến cũng đều có sự tích về tên gọi cũng như nguồn gốc hình thành nên vùng đất, địa danh đó. Trong bài viết này, chúng tôi xin được giới thiệu về một địa danh rất nổi tiếng và đặc biệt, đó là Điện Biên Phủ.

Ai là người đầu tiên viết về thời Hùng vương trong sử nước ta?

Trong bộ chính sử đầu tiên của nước ta là 'Đại Việt sử ký', do Lê Văn Hưu soạn đầu thời Trần, chưa có ghi chép về thời Họ Hồng Bàng và các vua Hùng.

Mẫu Hậu Từ Dũ đàm luận với Vua

Đầu thế kỷ 18, tại làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có ông Phạm Phú Thứ, là người có học thức uyên thâm. Năm Nhâm Dần (1842), tại kỳ thi Hương ông đỗ Giải Nguyên. Sau đó, đỗ Hội Nguyên đệ tam giáo đồng tiến sĩ, được bổ làm Tri Phủ Lạng Giang. Ông được triều đình vời về kinh giữ các chức vụ quan trọng như: Thượng Thư bộ Hộ; Tổng đốc Hải An sung chức Thương Chính Đại Thần; Tham tri Bộ