Giáo viên nên 'xử lý' thế nào với học sinh phạm lỗi?

Theo chuyên gia, áp dụng kỷ luật tích cực giúp học sinh nhận ra hành vi chưa đúng để khắc phục một cách tự giác thay vì thực hiện hình phạt trong sợ sệt, tủi hổ, bất mãn dẫn đến sự chống đối sau đó.

Các vụ bạo lực học đường ở Chợ Đồn đã được xử lý nghiêm theo quy định

Trong tháng 5 vừa qua, huyện Chợ Đồn đã xảy ra 02 vụ bạo lực học đường khiến học sinh bị đánh phải nhập viện theo dõi, điều trị. Các vụ việc đã được các nhà trường xử lý nghiêm, đúng quy định.

Sẽ ban hành quy định mới về dạy học thêm, công tác kỷ luật học sinh

Cử tri tỉnh Lạng Sơn đề nghị Bộ GD&ĐT sớm ban hành quy định về dạy thêm, học thêm; quy định về công tác kỷ luật học sinh phù hợp với tình hình hiện nay.

Kỷ luật học đường: Bài toán khó cho học sinh an toàn khi ở trường

Trường hợp nữ sinh N.T.N.Y, học lớp 10 tại Trường THPT Vĩnh Xương (thị xã Tân Châu, An Giang) được phát hiện ngất xỉu với dòng tin nhắn liên quan đến việc kỷ luật của nhà trường đang được các cơ quan chức năng làm rõ. Tuy nhiên, một lần nữa hồi chuông cảnh tỉnh về kỷ luật học đường không đúng mức được dư luận hết sức quan tâm.

Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh: Giáo dục bằng kỷ luật

Làm tốt công tác khen thưởng và kỷ luật học sinh sẽ góp phần tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, hoàn thiện nhân cách, phẩm chất tốt nhất cho học sinh và từng bước xây dựng trường học hạnh phúc.

'Kỷ luật tích cực' thay vì trừng phạt

Kể từ ngày 1/11 tới đây, những hình thức kỷ luật đầy ám ảnh với bao thế hệ học sinh và các bậc phụ huynh như phê bình trước lớp, trước trường, cảnh cáo ghi học bạ và đuổi học sẽ không còn được áp dụng. Thay vào đó là những hình thức 'kỷ luật tích cực' bằng cách trao cho học sinh vi phạm cơ hội thực sự để sửa chữa, tiến bộ, mà không gây ra những 'vết đen' trong tâm hồn, hay những hệ lụy ảnh hưởng tới cả tương lai các em.

Kỷ luật học sinh: Cao nhất chỉ tạm dừng học tập tối đa 2 tuần

Theo dự kiến của Bộ GD&ĐT, sẽ không còn áp dụng kỷ luật đuổi học đối với học sinh, thay vào đó là tăng cường kỷ luật tích cực. Trường hợp cao nhất chỉ là tạm dừng học tập trên lớp có thời hạn tối đa 2 tuần.

Kỷ luật tích cực

Mới đây, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo thông tư mới quy định về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh phổ thông, dự kiến thay thế Thông tư 08/TT ban hành từ năm 1988.

Bộ Giáo dục: Thay đổi quy định về khen thưởng học sinh sau 32 năm

Hiện việc khen thưởng, xử phạt học sinh trong các nhà trường phổ thông được áp dụng theo Thông tư số 08, được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành từ năm 1988, cách đây đã 32 năm.

Các hình thức khen thưởng, kỷ luật học sinh trong trường học sắp có thay đổi

Giáo dục kỷ luật tích cực giúp học sinh tiến bộ hơn trên cơ sở nhận ra và sửa chữa những khuyết điểm của mình là một trong những nội dung sẽ được Bộ GD&ĐT đưa ra trong quy định mới về khen thưởng và kỷ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông.

Tính nhân văn trong khen thưởng, kỷ luật học sinh

Trong trường học, công tác khen thưởng và kỷ luật học sinh phổ thông nhằm khuyến khích, động viên và ngăn chặn học sinh vi phạm nội quy, quy định của nhà trường. Tuy nhiên, việc xử lý kỷ luật học sinh hiện nay tại các trường phổ thông còn mang tính hành chính, nặng về xử lý vi phạm, chưa làm cho học sinh tự nhận thức được khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa.

Kỷ luật học sinh cũng cần phải có 'nghệ thuật'

Thời gian qua, nhiều vụ việc giáo viên, nhà trường có hình thức kỷ luật học sinh theo kiểu 'không giống ai' khiến dư luận bất bình vì lạm quyền, thiếu tính giáo dục.