Quận Nam Từ Liêm: Cưỡng chế thi hành án dân sự tại chợ Sáng, Đại Mỗ

Ngày 10/1/2024, các lực lượng chức năng quận Nam Từ Liêm phối hợp với các đơn vị của TP Hà Nội đã tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự buộc giao trả lại mặt bằng tại chợ Sáng, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm.

Quận Nam Từ Liêm: Cưỡng chế và bàn giao mặt bằng kinh doanh tại chợ Sáng

Ngày 10-1, quận Nam Từ Liêm phối hợp với các đơn vị của thành phố Hà Nội tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự buộc giao trả lại mặt bằng tại chợ Sáng (phường Đại Mỗ).

Cuộc sống cư dân Goldmark City xáo trộn vì phí gửi xe tăng thêm 40%

Những ngày qua, cư dân GoldMark City (phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội) đảo lộn sau thông báo chủ đầu tư tăng giá gửi xe lên 40%.

Chủ đầu tư chung cư Artemis khẳng định quận Thanh Xuân không có thẩm quyền tác động vào giá vé gửi xe

Trao đổi với phóng viên, ông Đoàn Thành Nhân - Giám đốc Điều hành Công ty CP Đầu tư MHL một mực khẳng định: 'Quận không có thẩm quyền tác động vào giá vé… Thẩm quyền quyết định giá vé thuộc về chủ đầu tư. Đơn vị đủ thẩm quyền và lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước là Sở Giao thông vận tải'.

UBND quận Thanh Xuân lên tiếng về giá trông giữ xe tại hầm tòa nhà Artemis

UBND quận Thanh Xuân đề nghị Công ty Cổ phần đầu tư MHL (chủ đầu tư) khi áp dụng tăng mức giá trông giữ phương tiện giao thông tại hầm tòa nhà Artemis số 3, phố Lê Trọng Tấn căn cứ vào mục II, phụ lục giá dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy, xe ô tô trên địa bàn thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định số 44/2017/QĐ-UBND ngày 15/12/2017 của UBND thành phố Hà Nội.

Giá sách giáo khoa: Đôi điều trăn trở

Ngay từ năm học đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, báo chí đã đặt ra câu hỏi: Vì sao giá sách giáo khoa tăng hơn nhiều so với giá sách giáo khoa 2006? Xung quanh câu chuyện nguyên nhân tăng giá sách giáo khoa, bạn đọc Đào Quốc Vịnh đã có bài viết chia sẻ về vấn đề này.

Thông tư 13 có chấm dứt tình trạng 'loạn giá' dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu?

Từ ngày 15/8, Thông tư số 13/2023/TT-BYT của Bộ Y tế quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước cung cấp chính thức có hiệu lực. Sau nửa tháng áp dụng, nhiều bệnh viện đã công khai giá dịch vụ này theo quy định mới nhưng cũng có nhiều bệnh viện vẫn chưa có điều chỉnh, đang xây dựng giá một cách thận trọng.

Khung giá khám chữa bệnh mới không ảnh hưởng đến người có BHYT

Đây là lần đầu tiên Bộ Y tế ban hành thông tư liên quan giá khám chữa bệnh theo yêu cầu.

Khung giá khám chữa bệnh mới: Không ảnh hưởng đến người có BHYT, người không sử dụng dịch vụ theo yêu cầu

Theo Bộ Y tế, giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu chỉ áp dụng cho người tự nguyện đăng ký sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (chiếm tỷ lệ từ 5-10% tại các bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương, tuyến huyện gần như không có). Thông tư này không ảnh hưởng đến người có BHYT.

Từ 15/8, giá khám bệnh theo yêu cầu tối đa 500.000 đồng/lượt

Theo thông tư mới vừa được Bộ Y tế ban hành, khung giá dịch vụ khám bệnh theo yêu cầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hạng đặc biệt, hạng 1 có giá tối thiểu là 100.000 đồng và giá tối đa là 500.000 đồng.

Thông tư mới quy định khung giá khám, chữa bệnh theo yêu cầu

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 13/2023/TT-BYT Quy định khung giá và phương pháp định giá dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước cung cấp. Trong đó, theo khung giá mới, giá khám chữa bệnh theo yêu cầu tối đa là 500.000 đồng/lượt; giá giường bệnh theo yêu cầu tối đa là 4.000.000 đồng/ngày.

Còn chồng chéo trong việc định giá hàng hóa, dịch vụ

Theo Bộ Tài chính, việc giao các bộ, ngành hướng dẫn phương pháp định giá riêng đối với hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền quản lý sẽ dẫn đến việc nhiều phương pháp được quy định rải rác tại pháp luật chuyên ngành và sẽ khó kiểm soát, thậm chí xảy ra chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu sự thống nhất.