Cảnh báo thuốc viên nén giả

Theo Sở Y tế tỉnh Bình Phước, Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có thông báo, khuyến cáo tình trạng thuốc viên nén Clorocid TW3 250mg và Tetracyclin TW3 giả, với thông tin trên nhãn ghi Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg) và viên nén Tetracyclin TW3.

Sở Y tế Hải Phòng cảnh báo thuốc giả mang nhãn Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3

Sở Y tế Hải Phòng vừa có văn bản gửi Thanh tra Sở Y tế, Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố, Phòng Y tế các quận, huyện trên địa bàn TP Hải Phòng thông báo về thuốc giả mang nhãn mác viên nén Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3

Thu hồi thuốc giả mang nhãn Tetracyclin TW3, Clorocid TW3

Sở Y tế Bình Thuận vừa thông báo thu hồi thuốc giả mang nhãn mác viên nén Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3 gửi đến bệnh viện, trung tâm y tế, cơ sở kinh doanh thuốc…

Bộ Y tế liên tiếp cảnh báo nhiều thuốc kháng sinh giả

Cục Quản lý Dược vừa có công văn cảnh báo người dân không mua bán, sử dụng hai loại thuốc giả Clorocid TW3, Tetracyclin TW3 trên nhãn ghi một số thông tin sau.

Phát hiện thuốc giả Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3

Cả 2 loại thuốc dạng viên nén gồm Tetracyclin TW3 (Tetracyclin hydroclorid), SĐK: VD28109-17 và Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg), SĐK: VD25305-16 được xác định đều là thuốc giả.

Ngăn chặn dược phẩm, mỹ phẩm giả, kém chất lượng

Tỉnh Vĩnh Phúc tăng cường kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vụ vi phạm về sản xuất, buôn bán, nhập khẩu, vận chuyển, tiêu thụ thuốc giả, gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

Cẩn trọng với thuốc giả

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cảnh báo người tiêu dùng về việc nhiều loại thuốc giả vừa được phát hiện trên thị trường. Đáng nói, cơ quan chức năng cũng không tìm thấy công ty nhập khẩu cũng như địa chỉ đăng ký trên bao bì thuốc.

Ngăn chặn dược phẩm, mỹ phẩm giả, kém chất lượng

Công tác thanh, kiểm tra, kiểm nghiệm các mặt hàng dược phẩm, mỹ phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe người dân. Nhằm kịp thời phát hiện các sản phẩm kém chất lượng, không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trên thị trường, lực lượng chức năng tỉnh đã triển khai các giải pháp quyết liệt, đồng bộ; tăng cường tuyên truyền, nhắc nhở các chủ cơ sở kinh doanh tuân thủ quy định của pháp luật, không kinh doanh sản phẩm chứa chất cấm, sản phẩm gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

Cảnh báo một số loại thuốc giả, không rõ nguồn gốc

Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có Công văn số 1729 gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố cảnh báo về một số loại thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc.

Thông tin liên quan đến thuốc giả, thuốc nghi ngờ giả

Sở Y tế Khánh Hòa vừa có công văn gửi các cơ sở khám, chữa bệnh công lập và tư nhân; cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh về thuốc giả, thuốc nghi ngờ giả và thuốc không rõ nguồn gốc theo thông báo của Cục Quản lý dược - Bộ Y tế.

Cảnh báo 8 sản phẩm thuốc giả, không rõ nguồn gốc

Sở Y tế Bình Thuận vừa có thông báo về thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc, gửi đến các bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám, công ty kinh doanh thuốc và nhà thuốc.

Cảnh báo thuốc trị ung thư, dạ dày, đái tháo đường nghi thuốc giả

Một số thuốc giả, nghi giả, không rõ nguồn gốc trong điều trị ung thư, đái tháo đường, huyết áp như: Tetracyclin Tw3 250mg, TobraDex, Tecentriq 1200mg/20ml, Diamicron MR 30mg… vừa được Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cảnh báo.

Cảnh báo nhiều loại thuốc trị ung thư, tiểu đường có thể là thuốc giả

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có văn bản cảnh báo về một số loại thuốc giả, nghi giả, không rõ nguồn. Trong đó, có các loại thuốc điều trị bệnh dạ dày, ung thư và tiểu đường.