Nguyệt thực toàn phần - Trăng máu hải ly sẽ xuất hiện tại Việt Nam vào tối 27/11

Nguyệt thực toàn phần hay 'trăng máu hải ly' sẽ diễn ra vào 19h17 phút ngày 27/11 theo giờ Việt Nam.

Vì sao bầu trời có màu xanh?

Vì sao bầu trời có màu xanh? Đó không phải là sự phản chiếu của các đại dương trên Trái Đất. Câu trả lời thực sự liên quan đến một vài kiến thức vật lý.

Vì sao bầu trời New York rực cam như Hỏa tinh

Hiện tượng tán xạ ánh sáng, do các hạt li ti phát tán sang Mỹ từ các đám cháy rừng ở Canada, là nguyên nhân bầu trời bờ Đông nước Mỹ có màu cam kỳ lạ.

Ngạc nhiên với 3 lý do bầu trời buổi trưa màu xanh, chiều lại ngả sang màu đỏ

Bầu trời màu xanh hay đỏ không phải chỉ do bản thân bầu trời có màu như thế mà còn do đôi mắt kén chọn màu của chúng ta.

Những bức ảnh tuyệt đẹp về nguyệt thực toàn phần trên thế giới

Nguyệt thực toàn phần - còn được gọi là trăng máu sau khi mặt trăng đi vào bóng tối hoàn toàn của Trái đất - đã có thể nhìn thấy khắp Đông Á, Australia, Thái Bình Dương và Bắc Mỹ trong vài giờ ngày 8/11. Các nhiếp ảnh gia trên khắp thế giới đã đổ ra đường, háo hức ngắm hiện tượng nguyệt thực toàn phần cuối cùng của năm 2022 và phải chờ tới 3 năm nữa mới được ngắm Mặt trăng máu.

'Trăng máu hải ly' huyền ảo xuất hiện tại Việt Nam vào tối 8/11

Nguyệt thực toàn phần – 'trăng máu hải ly' – xuất hiện và có thể quan sát từ Việt Nam vào chiều tối 8/11.

Thế giới sắp chứng kiến nguyệt thực một phần dài nhất trong gần 600 năm

Trong ngày 19/11, thế giới sẽ được chứng kiến nguyệt thực một phần dài nhất trong gần 600 năm qua, với bóng của Trái Đất sẽ che khuất đến 97% của Mặt trăng khi nguyệt thực đạt cực đại và có thể xuất hiện hiện tượng Mặt trăng máu.

Không đơn giản như các kỳ nguyệt thực thông thường, nguyệt thực một phần ngày 19/11 dự kiến kéo dài 3 giờ 28 phút, trở thành nguyệt thực dài nhất trong 580 năm qua. Việt Nam có thể quan sát hiện tượng này từ khi trăng mọc vào khoảng 17h26 - 17h47 hôm nay.