Tăng trưởng thương mại toàn cầu năm nay có thể gấp đôi năm ngoái

Trung Quốc và Đông Á được dự báo sẽ là những động lực lớn của sự phục hồi này...

Bức tranh ảm đạm của nền kinh tế Đức

Số liệu sơ bộ của Cục Thống kê liên bang Đức vừa công bố cho thấy, giá tiêu dùng ở Đức vẫn ở mức cao nhưng lạm phát của nền kinh tế đầu tàu châu Âu đang tiếp tục có xu hướng giảm mạnh và trong tháng 9 đã xuống mức thấp nhất kể từ khi cuộc xung đột bùng phát ở Ukraine. Đây là tín hiệu tích cực trong cuộc chiến chống lạm phát ở Đức nói riêng và châu Âu nói chung. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế bày tỏ lo ngại chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang đè nặng lên hoạt động kinh tế của châu lục do làm giảm nhu cầu về tín dụng, cản trở đầu tư và tiêu dùng. Kinh tế Đức giảm mạnh kéo đà tăng trưởng của khu vực đi xuống.

Lạm phát ở Đức xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2022

Số liệu sơ bộ của Cục Thống kê liên bang Đức công bố cho biết trong tháng 9, giá tiêu dùng chỉ tăng trung bình 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái, sau khi đạt 6,1% trong tháng 8.

Châu Âu 'cai nghiện' thành công khí đốt Nga?

Giới phân tích nhận định châu Âu dường như đã 'đoạn tuyệt' thành công khí đốt của Nga khi giá mặt hàng này giảm mạnh nhất kể từ tháng 9/2021.

Giá khí đốt tại châu Âu thấp hơn 7 lần so với mức kỷ lục một năm trước

Ngày 17/2, giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã lần đầu tiên sau gần một năm rưỡi giảm xuống dưới 50 euro/MWh, khi thời tiết ấm áp hơn làm giảm nhu cầu sưởi ấm trong mùa Đông.

Cuộc đua tăng lãi suất trên toàn cầu

Việc Fed phát đi tín hiệu tăng lãi suất mạnh tay hơn dự kiến đang tạo sức ép lên các ngân hàng trung ương trên toàn cầu. Bởi đồng USD mạnh hơn sẽ đè nặng lên những tiền tệ khác.

Lạm phát tại khu vực đồng euro lập đỉnh mới

Lạm phát trong tháng 10 của khu vực đồng tiền chung euro đã tăng lên mức cao nhất kể từ khi khối được thành lập. Điều này sẽ tạo sức ép lớn lên Ngân hàng Trung ương Châu Âu.

Diễn biến tình hình chiến sự Nga-Ukraine ngày 12/9

24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine cảnh báo nguy cơ Nga phản công và Kiev tố Nga tấn công cơ sở hạ tầng thiết yếu khiến hàng loạt khu vực mất điện.

Châu Âu chạy đua bảo vệ nền kinh tế khi mùa đông đang tới

Châu Âu đang ở trong cuộc chạy đua tốn kém nhằm bảo vệ nền kinh tế khi mùa đông sắp tới, trong bối cảnh Nga đang cắt nguồn cung khí đốt.

Cái giá của xung đột: Anh và EU chi 500 tỷ USD vào trợ cấp năng lượng

Cùng với nhiều quốc gia châu Âu khác, Anh hồi tuần qua xác nhận kế hoạch trợ cấp hóa đơn năng lượng cho các hộ gia đình và doanh nghiệp nhằm bảo vệ nền kinh tế 'khỏi bị đóng băng' trong mùa đông khi Nga cắt nguồn cung khí đốt.

Những biến động trên thị trường khí đốt là tín hiệu đáng lo ngại

Triển vọng lạm phát và kinh tế toàn cầu phụ thuộc nhiều vào diễn biến tiếp theo của giá năng lượng. Chính vì thế, những biến động gần đây trên thị trường khí tự nhiên là một tín hiệu đáng lo ngại.

Biến động giá khí đốt đang đe dọa kinh tế toàn cầu như thế nào?

Nếu so với cùng thời điểm này năm ngoái, giá khí đốt tại châu Âu hiện đã tăng gấp khoảng 10 lần...

Châu Âu lại 'đứng ngồi không yên' vì khủng hoảng khí đốt

Cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu trở nên trầm trọng hơn trong tuần này khi giá khí đốt vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 3 và có nguy cơ đẩy nền kinh tế châu lục này rơi vào suy thoái.

Khủng hoảng khí đốt chưa từng có đe dọa triển vọng kinh tế châu Âu

Áp lực giá gia tăng mỗi khi Nga giảm nguồn cung sang châu Âu do mức độ quan trọng của hàng hóa này đối với một số lĩnh vực. Với nguồn cung giảm và giá cao hơn, cuộc khủng hoảng khí đốt đang làm lung lay triển vọng kinh tế châu Âu.

Báo động đỏ của kinh tế châu Âu

Một cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Đức, nền kinh tế hàng đầu châu Âu. Điều này có thể đẩy toàn bộ châu lục vào thế khó.

Ba biểu đồ cho thấy sự trầm trọng của khủng hoảng khí đốt chưa từng có ở châu Âu

Châu Âu đang đối mặt cuộc khủng hoảng khí đốt chưa từng có, đẩy nền kinh tế khu vực tiến gần tới sự suy thoái...

Giữa khủng hoảng khí đốt, báo Đức nêu lý do Mỹ khó có thể trở thành 'cứu tinh' của châu Âu

Châu Âu hiện đang đối mặt với 'một cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có' và đang nỗ lực thoát phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga.

3 biểu đồ lột tả cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có tiền lệ mà châu Âu đang phải đối mặt

Ngay từ sau khi Nga mang quân đến Ukraine ngày 24/2 và trước khi Nga thắt chặt nguồn cung, giá khí đốt đã tăng rất mạnh. Điều này càng cho thấy tầm ảnh hưởng của Nga lên thị trường khí đốt châu Âu.