Nam Á dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu

Mưa lớn, hạn hán hay nhiệt độ tăng cao bất thường ngày càng diễn ra phổ biến, khiến Nam Á trở thành một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước tác động của biến đổi khí hậu. Các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến người dân tại khu vực đông dân nhất thế giới, cũng là một trong những tiểu vùng nghèo nhất, đối mặt rủi ro bệnh tật, mất an ninh lương thực và buộc phải di dời.

Bangladesh thúc đẩy cân bằng giữa nhu cầu năng lượng với khí hậu và bảo tồn

Cá, lúa và cây cối ở vịnh Bengal luôn tươi tốt và trù phú bởi nguồn nước khổng lồ từ sông Hằng, sông Brahmaputra và sông Meghna đổ vào.

Áo cam kết hỗ trợ 50 triệu USD cho các nước chịu thảm họa liên quan đến khí hậu

Hôm qua, Bộ Khí hậu Áo thông báo nước này sẽ cung cấp 50 triệu euro trong 4 năm tới để giúp các nước đang phát triển đối phó với những tổn thất và thiệt hại khó tránh khỏi do biến đổi khí hậu.

Áo cam kết cấp 50 triệu USD cho tổn thất, thiệt hại liên quan khí hậu

Các nước dễ bị tổn thương nhất ở Nam Bán cầu đang đặc biệt phải chịu đựng hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng khí hậu và đang đòi hỏi chính đáng sự hỗ trợ nhiều hơn từ nước công nghiệp phát triển.

COP-27 khởi động: Còn nhiều khó khăn với thỏa thuận bồi thường khí hậu

Các quốc gia giàu có và phát thải nhiều khí nhà kính đang được kêu gọi hỗ trợ các quốc gia có thu nhập thấp phải hứng chịu thảm họa khí hậu, theo Reuters.

Cảnh báo khí hậu Trái đất đang ở mức xấu kỷ lục

Báo cáo mới của Liên minh Các nhà khoa học quốc tế cho thấy, tình hình khủng hoảng khí hậu nghiêm trọng trên Trái đất đang ở mức xấu kỷ lục, với 16 trong số 35 dấu hiệu khí hậu quan trọng bị đánh mã đỏ (code red).

Nâng cao trách nhiệm và năng lực phòng ngừa với vấn đề biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á

Tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu hoành hành ở Đông Nam Á đang đặt ra yêu cầu về một thỏa thuận đền bù tổn thất và thiệt hại tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vào tháng 11 tới.

Cuộc sống mới cho những người tị nạn khí hậu ở Bangladesh

Họ là những cư dân tới từ khu vực bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu ở Bangladesh, mất nhà cửa, đất đai và sinh kế, nhưng rồi đã tìm thấy hy vọng ở một cuộc sống mới.

Dư âm COP26 – Góc nhìn đa chiều

Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.

Phản ứng của thế giới sau khi COP26 bế mạc và thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow

Hôm qua 13/11 (theo giờ Anh), Hội nghị COP26 đã bế mạc với việc thông qua Hiệp ước khí hậu Glasgow. Dư luận cho rằng hiệp ước này là một bước tiến quan trọng, song còn chưa đủ...

Công bố báo cáo về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc

Theo báo cáo, các nhà hoạch định chính sách cần thực hiện các kế hoạch hướng đến phát thải bằng không nếu chúng ta muốn trái đất ngừng nóng lên. Loại bỏ CO2 là một công cụ quan trọng, nhưng một công cụ sẽ chỉ hữu ích khi đi kèm với việc giảm phát thải nhanh và sâu.

Nhiều xưởng may ở châu Á sẽ bị ngập lụt vào năm 2030

TP.HCM và Quảng Châu là hai thành phố ước tính có khoảng 50-60% nhà máy ở dưới mực lũ lụt ven biển vào cuối thập kỷ này.