Sau ngô, giá lúa mì cũng đối mặt với nguy cơ tăng mạnh

Thị trường nông sản thế giới ghi nhận nhiều biến động mạnh ngay trong những ngày đầu tháng 5, trong bối cảnh mùa vụ tại các quốc gia sản xuất chính đang bước vào giai đoạn quan trọng. Đáng chú ý, giá lúa mì ghi nhận nhiều phiên nhảy vọt liên tiếp. Đâu là nguyên nhân dẫn đến xu hướng này, và liệu giá lúa mì có tiếp tục tăng trong thời gian tới?

Đậu tương Argentina sẽ hấp dẫn các doanh nghiệp chăn nuôi trong năm 2024

Hiện các hợp đồng đậu tương giao dịch liên thông với Sở Giao dịch Chicago (CBOT) đã có đến 9 tuần giảm giá liên tiếp và đang ở mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020

Tạo 'sân chơi' nâng giá trị nông sản

Dù giá một số nông sản đã đạt đỉnh cao trong nhiều năm qua, nhưng nhiều nông dân, doanh nghiệp xuất khẩu nông sản vẫn 'lao đao'. Vì sao có thực trạng này?

Trung Quốc 'làm nóng' giá nguyên liệu nông sản thế giới trong năm qua

Kể từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 11, giá đậu tương CBOT đã tăng hơn 9%, tương đương 44,6 USD/tấn. Giá lúa mì CBOT cũng nhảy vọt gần 16%, xấp xỉ 32,2 USD/tấn chỉ trong hai tuần cuối tháng 11 và đầu tháng 12.

Báo cáo WASDE làm giá đậu tương biến động mạnh, doanh nghiệp cần làm gì?

Báo cáo Ước tính cung cầu nông nghiệp Thế giới (WASDE) - báo cáo hàng tháng quan trọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mới đưa ra dự báo về nguồn cung và nhu cầu về các mặt hàng nông sản của Mỹ cũng như trên toàn thế giới. Ngay sau đó, giá đậu tương niêm yết trên Sở giao dịch Chicago (CBOT) đã giảm gần 2%. Đây là đợt biến động giá mạnh nhất của mặt hàng này kể từ tháng 6. Vậy thông tin WASDE đưa ra như thế nào mà tác động ngay đến giá các hợp đồng kỳ hạn đậu tương?

Doanh nghiệp chăn nuôi cần làm gì khi nguồn cung đậu tương từ Mỹ bị thu hẹp?

Cuối năm là giai đoạn nước rút quan trọng với ngành chăn nuôi Việt Nam. Khi các dịp lễ, Tết tới gần cũng là lúc nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu thô để sản xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) trong nước tăng cao. Tuy nhiên, sản lượng đậu tương của Mỹ, nhà cung cấp đậu tương lớn thứ 2 cho Việt Nam, lại sụt giảm trong năm nay. Vậy điều đó sẽ gây khó khăn như thế nào cho kế hoạch mua hàng cuối năm của các doanh nghiệp TĂCN?

Cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam sau chuyến thăm của Tổng thống Mỹ

Với việc Việt Nam và Mỹ chính thức nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, một chương mới đã được mở ra cho không chỉ trong lĩnh vực ngoại giao giữa hai nước, mà còn cả với lĩnh vực nông nghiệp của nước ta. Bên cạnh việc ngành chăn nuôi Việt Nam có thể tiếp cận với nguồn cung nguyên liệu thô từ Mỹ, xuất khẩu thủy sản của nước ta dự kiến cũng sẽ củng cố được vị thế của mình tại thị trường này.

Nguồn cung đậu tương từ Mỹ và tác động tới ngành chăn nuôi Việt Nam

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) tuần trước đã gây bất ngờ cho thị trường, khi công bố ước tính diện tích canh tác đậu tương năm nay của nước này ở mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Điều đó không chỉ ảnh hưởng tới thị trường đậu tương quốc tế, mà dự kiến sẽ còn tác động đáng kể tới ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam.

Ngành thức ăn chăn nuôi và các 'biến số' từ thị trường thế giới

Để phục vụ nhu cầu tăng trước dịp Tết Nguyên đán, các DN chăn nuôi đang tích cực tái đàn. Thông thường, đầu ra không phải là vấn đề lớn trong giai đoạn này mà giá nhập khẩu nguyên liệu, chiếm 60 - 70% chi phí sản xuất thức ăn mới là mối lo ngại.

Giá dầu tăng vọt sau khi nhóm OPEC+ cắt giảm sản lượng

Quyết định giảm sản lượng của OPEC+ ngay cả khi thị trường được kỳ vọng sẽ có một sự dư thừa nhỏ trong nửa cuối năm là động lực chính thúc đẩy giá dầu.

Giá dầu tăng vọt sau khi nhóm OPEC+ quyết định cắt giảm sản lượng

Thị trường hàng hóa ngày 5/9 ghi nhận lực mua tích cực có xu hướng chiếm ưu thế, kéo chỉ số MXV-Index tăng nhẹ 0,51% lên mức 2.574 điểm.

Giá nông sản nhiều khả năng vẫn neo cao sau khi xung đột tại biển Đen kết thúc

Từ khi xung đột tại khu vực biển Đen diễn ra, giá các mặt hàng nông sản trên Sở Giao dịch Chicago của Mỹ đều tăng vọt. Nếu như đà tăng vẫn được duy trì đối với ngô thì lúa mì lại là mặt hàng biến động rất mạnh. Điều này thể hiện rõ tâm lý bất ổn của thị trường cũng như dấy lên lo ngại rằng giá nông sản vẫn sẽ ở mức cao kể cả khi xung đột giữa Nga và Ukraine kết thúc.