Vai trò quan trọng của tài chính vi mô trong thúc đẩy tài chính toàn diện

Từ góc độ lý luận và thực tiễn tại nhiều quốc gia trên thế giới đều khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động tài chính vi mô trong thúc đẩy tài chính toàn diện. Tại Việt Nam, phát triển tài chính vi mô là một trong các mục tiêu cụ thể của Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Tài chính vi mô: Một trụ cột thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

Sáng ngày 17/5/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Tài chính vi mô cho thúc đẩy tài chính toàn diện - thực trạng và giải pháp' do Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì, với sự tham dự của gần 100 đại biểu đến từ các bộ, ban, ngành, tổ chức tài chính vi mô, chuyên gia, nhà khoa học, hiệp hội, doanh nghiệp…

Tài chính vi mô thúc đẩy tài chính toàn diện

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Tài chính vi mô cho thúc đẩy tài chính toàn diện – thực trạng và giải pháp'.

Tạo cơ chế khuyến khích các tổ chức tài chính vi mô phát triển

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Tài chính vi mô cho thúc đẩy tài chính toàn diện - thực trạng và giải pháp'.

Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Tổ chức tài chính vi mô quy mô còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng

Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, quy mô hoạt động của các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mô còn khá nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng.

Phó Thống đốc: Tài chính vi mô có bước phát triển đáng ghi nhận

Theo Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú, khu vực tài chính vi mô đã có những bước phát triển đáng ghi nhận.

Ngân hàng số có gì khác so với ngành Ngân hàng truyền thống?

Đào tạo chuyên ngành Ngân hàng số nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân sự chất lượng cao trong quá trình chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng.

Ngành Ngân hàng Quảng Trị góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo của tỉnh

Đồng chí NGUYỄN ĐỨC ĐỒNG, TUV, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị trả lời phỏng vấn

Lợi nhuận ngân hàng chủ yếu vẫn nhờ tín dụng

Đến nay, thu nhập từ hoạt động dịch vụ của hệ thống ngân hàng vẫn lép vế sovới thu nhập từ hoạt động tín dụng (chiếm gần 80% cơ cấu lợi nhuận của cácngân hàng thương mại). Quá trình chuyển dịch cơ cấu lợi nhuận ghi nhận sựphân hóa mạnh giữa các ngân hàng…

Làm rõ hơn các quy định đặc thù liên quan đến vùng Thủ đô

Góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bổ sung làm rõ nét hơn các quy định đặc thù khác liên quan đến vùng Thủ đô, vùng đồng bằng sông Hồng; Quy định chi tiết cơ chế phối hợp để phát triển hạ tầng giao thông, bảo vệ môi trường.

Từ tín dụng xanh đến tăng trưởng xanh

Với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, Việt Nam đã tích cực tham gia các cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Mở lối cho ngân hàng xanh

Theo Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2017 trở lại đây, tín dụng xanh tăng trưởng bình quân 23%/năm. Hai lĩnh vực hút vốn xanh nhiều nhất là năng lượng tái tạo và nông nghiệp. Các chuyên gia tính toán, để đi tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam cần huy động nguồn lực lên tới 144 tỷ USD, điều này đặt ra vấn đề phải tìm cách khơi thông các dòng vốn xanh...

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho ngân hàng xanh phát triển

Ngày 4/10, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp cùng Ngân hàng Standard Chartered tổ chức Tọa đàm 'Ngân hàng xanh – Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho các tổ chức tín dụng Việt Nam'.

Ngày này năm xưa 8/8, Bộ Chính trị ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương và nhiều sự kiện khác....

Ngân hàng số cần được luật hóa

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng - TCTD (sửa đổi) đã bổ sung một số nội dung liên quan đến việc chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, nhưng như thế vẫn chưa đủ.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vươn xa trên tiến trình hội nhập

Việc xây dựng, ban hành Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi, đồng thời, kiên định thực hiện theo các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược là hết sức cần thiết để triển khai các hoạt động một cách đồng bộ, nhất quán, có hệ thống, đưa hệ thống ngân hàng và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vươn tới tầm cao mới trên chặng đường phát triển và hội nhập.

Room ngoại tại các tổ chức tín dụng nhận chuyển giao bắt buộc có thể lên 49%

Các ngân hàng MB, HDBank và VPBank đang dự định nhận chuyển giao bắt buộc sẽ có cơ hội nới room ngoại lên cao...

'Big 4' ngân hàng sẽ được sắp xếp thế nào trong giai đoạn 2022-2025?

Phương án cổ phần hóa, tỷ lệ cổ phần nắm giữ của Nhà nước đối với 4 ngân hàng thương mại lớn được quy định trong Quyết định 1479/QĐ-TTg vừa được Phó thủ tướng ký ban hành.

Đồng bộ với các quy định pháp luật, bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người gửi tiền

Luật Bảo hiểm tiền gửi đánh dấu bước phát triển lớn cũng như vai trò quan trọng của chính sách bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam. Theo đó, các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi được điều chỉnh tại một đạo luật riêng, độc lập, thay vì những quan hệ này được điều chỉnh tại nhiều văn bản dưới luật khác nhau của các cấp có thẩm quyền.

Cần thiết sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng để các cơ quan, tổ chức, cá nhân nghiên cứu, đóng góp ý kiến.

Thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành mới đây đã ký Chỉ thị 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.

Phó Thủ tướng làm Chủ tịch Hội đồng điều phối Vùng Thủ đô

Hội đồng điều phối Vùng Thủ đô do một Phó Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch, có nhiệm vụ tham mưu cơ chế, chính sách đối với các dự án trọng điểm có quy mô vùng và có tính chất liên kết vùng.

Từng bước hoàn thiện thể chế trong hoạt động tín dụng hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh

Trong những năm qua, mặc dù quy mô dư nợ tín dụng xanh đã được cải thiện đáng kể, song tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh trong tổng dư nợ tín dụng ngân hàng còn tương đối thấp, chỉ ở mức dưới 4.5%. Thực tiễn này đòi hỏi ngành Ngân hàng cần có những chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ tích cực hơn nữa các dự án xanh, dự án phát triển kinh tế bền vững, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và gia tăng khả năng chống đỡ của nền kinh tế trước các nguy cơ biến đổi khí hậu.

Cần sớm sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ người gửi tiền

Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là cơ sở pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam, hướng tới mục tiêu bảo vệ người gửi tiền. Sau 10 năm đi vào cuộc sống, bên cạnh những mặt đạt được, vẫn còn còn một số vướng mắc, bất cập, cần thiết phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung để tổ chức Bảo hiểm tiền gửi tham gia có hiệu quả vào tái cơ cấu tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu.

Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, đề xuất chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia

Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách về tiền kỹ thuật số quốc gia, ban hành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng, triển khai sử dụng Mobile-Money… Một loạt những giải pháp được nêu trong Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 vừa được Chính phủ quyết định phê duyệt ngày 28/10.