Giá điện và gạo đẩy CPI tăng 0,31%

Theo Tổng cục Thống kê, một số địa phương tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1.2024 tăng 0,31% so với tháng trước.

Tăng giá dịch vụ y tế kéo CPI tháng đầu năm 2024 tăng 0,31%

Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31%.

Điều chỉnh giá điện không ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế

Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, yêu cầu:'Áp dụng giá thị trường đối với mọi loại hình năng lượng' và 'Xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định'.

Mirae Asset: Dù nhiều cải thiện nhà đầu tư vẫn nên cẩn trọng với những 'cơn gió ngược'

Bên cạnh những cải thiện gần đây, Mirae Asset (MAS) cho rằng, nhà đầu tư vẫn nên cẩn trọng với những 'cơn gió ngược' bên ngoài, bao gồm lãi suất toàn cầu neo cao và tác động tiềm ẩn từ cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc.

Chứng khoán đã phục hồi, vẫn nên cẩn trọng với những 'cơn gió ngược'

Bên cạnh những cải thiện gần đây, nhà đầu tư vẫn nên cẩn trọng với những 'cơn gió ngược' bên ngoài như lãi suất toàn cầu neo ở mức cao và tác động tiềm ẩn từ cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc.

Sử dụng điện tiết kiệm, hợp lý

Ngày 8/11, Tập đoàn Điện lực Việt Nam có Quyết định số 1416/QĐ-EVN về việc điều chỉnh giá mức giá bán lẻ điện bình quân. Mức giá bán lẻ điện bình quân áp dụng từ ngày 9/11 là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tương ứng tăng 4,5% so với giá bình quân hiện hành. Để hạn chế tác động, giảm thiểu chi phí sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh buộc người dân, doanh nghiệp phải thực hiện các giải pháp sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm.

Rõ ràng giá điện tăng, vì sao Tổng cục Thống kê nói giảm?

Dù Tập đoàn Điện lực Việt Nam chính thức tăng giá điện 4,5% từ ngày 9/11, nhưng theo Tổng cục Thống kê tháng 11 giá điện giảm 1,45%. Cơ quan thống kê lý giải thế nào về nghịch lý này?

EVNSPC: Hơn 21% khách hàng mua điện dưới giá bình quân sau điều chỉnh

Theo thống kê của Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) về khách hàng sử dụng điện tính đến tháng 10 năm 2023, thì việc tăng giá bán lẻ điện bình quân lên 2.006,79 đ/kWh có những tác động khác nhau đối với từng nhóm đối tượng khách hàng sử dụng điện.

Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC): Hơn 21% khách hàng mua điện dưới giá bình quân sau điều chỉnh

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có Quyết định số 1416/QĐ-EVN về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.

Hơn 21% khách hàng mua điện dưới giá bình quân sau điều chỉnh

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có Quyết định số 1416/QĐ-EVN về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân. Theo đó, từ ngày 9/11/2023, giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT), tăng 4,5% so giá điện bán lẻ bình quân trước đây. Tại 21 tỉnh, thành phố phía nam, mức điều chỉnh này cũng có các tác động khác nhau đến từng đối tượng khách hàng sử dụng điện.

Từ tháng 11/2023 quy định mới về giá điện chính thức có hiệu lực, đối tượng nào sẽ bị tăng tiền nhiều nhất?

Từ tháng 11/2023 giá điện bán lẻ chính thức tăng. Khách hàng sẽ phải trả thêm bao nhiêu tiền? Nhóm đối tượng nào sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Thông báo điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân từ ngày từ ngày 9-11-2023

Ngày 31-3-2023, Bộ Công Thương đã công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) theo quy định tại Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg. Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho thấy giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2022 là 2.032,26 đ/kWh, tăng 9,27% so với năm 2021.

Tăng giá điện: Các nhóm khách hàng bị ảnh hưởng như thế nào?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã có Quyết định số 1416/QĐ-EVN về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, theo đó giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT) từ ngày 9/11/2023. Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Giá điện bình quân tăng thêm 4,5%

Theo Quyết định số 1416/QĐ-EVN ngày 8-11-2023 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, từ ngày 9-11, giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành. EVN cho biết, mức điều chỉnh này đã hạn chế thấp nhất tác động đến nền kinh tế và đời sống người dân, trong thẩm quyền của EVN và đã báo cáo Bộ Công Thương.

Tăng giá điện khiến người kinh doanh dịch vụ chịu áp lực vì phát sinh thêm chi phí

Việc tăng giá điện từ ngày 8/11/2023 lên thêm 4,5% khiến nhiều hộ dân kinh doanh dịch vụ lo lắng. Trong bối cảnh làm ăn kinh doanh nhiều khó khăn, tiền điện lại tăng lần thứ 2 trong năm nay dẫn đến chi phí dịch vụ phát sinh.