Giỗ Tổ Hùng Vương - nét đẹp văn hóa trong tâm thức người Việt

'Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng Ba'…

Bảo tồn giá trị văn hóa đình làng trong cộng đồng

Từ xưa đến nay, đình làng được coi là biểu tượng cộng đồng của làng xã Việt Nam, là một yếu tố của văn hóa vật thể. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của văn hóa đình làng chính là gìn giữ, bảo vệ những giá trị của làng xã truyền thống Việt Nam, cũng là phát huy vốn văn hóa cổ truyền trong thời đại mới.

Nhà nghiên cứu, nhạc sĩ Nguyễn Quang Long: Tôi thích 'cái thần' của hát Xoan

Với mong muốn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị hát Xoan ra cộng đồng, nhà nghiên cứu, nhạc sĩ Nguyễn Quang Long cùng cộng sự đã thực hiện dự án 'Giới thiệu di sản âm nhạc hát Xoan'. Đây là dự án 100% xã hội hóa do anh làm chủ nhiệm. An ninh Thủ đô Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện cùng vị nhạc sĩ về dự án có ý nghĩa đặc biệt này.

Bánh nẳng - Đặc sản vùng đất Tổ

Nhắc đến ẩm thực dân gian Phú Thọ, không thể không nhắc đến bánh nẳng, loại bánh dân dã thường được làm trong những ngày lễ tết của đồng bào các dân tộc miền núi.

Đặc sắc lễ hội đất cội nguồn

PTĐT - Là nơi ra đời của Nhà nước và kinh đô Văn Lang - Kinh đô đầu tiên của nước Việt Nam, Phú Thọ có kho tàng tri thức dân gian phong phú về mỹ thuật, nghề thủ công, y học, ẩm thực... và đặc sắc hơn cả là các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa cội nguồn dân tộc.

Bảo tồn văn hóa dân gian vùng đất Tổ

Sinh ra ở Phú Thọ, từng là một chiến sĩ bộ đội Trường Sơn, giáo viên chuyên Văn, Trường THPT Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ nhưng nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đoàn Hải Hưng lại rất tâm huyết với những loại hình văn hóa dân gian vùng đất Tổ.

Nhiều gia đình thành kính dâng cơm cúng vua Hùng

Từ năm 2019, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng đã khuyến khích các gia đình làm mâm cơm cúng tổ tiên, vua Hùng. Năm 2020, phong trào này càng lan rộng ra nhiều gia đình ở tỉnh Phú Thọ.

Tết Trung thu - Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

PTĐT - Tết Trung thu – Rằm tháng Tám âm lịch, được xem phong tục sinh hoạt văn hóa dân gian của cộng đồng cư dân nông nghiệp và nền văn minh lúa nước. Không chỉ Việt Nam, ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... cũng đón Tết trung thu, với nhiều nghi lễ khác biệt. Là một nét đẹp truyền thống, Tết Trung thu không chỉ có giá trị về mặt tín ngưỡng mà còn ý nghĩa về mặt tinh thần, qua năm tháng vẫn được người dân bảo tồn, phát huy nguyên vẹn cho đến ngày nay.