Báo lỗ hơn 152 tỷ đồng, 'sức khỏe' BCG Energy thế nào?

BCG Energy, công ty con phụ trách mảng năng lượng của Tập đoàn Bamboo Capital, đã xây dựng và đưa vào hoạt động các nhà máy điện mặt trời quy mô lớn.

Công ty năng lượng của Bamboo Capital lỗ hơn 150 tỷ đồng năm 2023

Điểm sáng trong bức tranh kinh doanh của BCG Energy năm vừa rồi là tỷ lệ đòn bẩy đã giảm xuống dưới mức 1 lần nhờ chủ động mua lại trước hạn hàng nghìn tỷ đồng trái phiếu.

Bamboo Capital ước tính doanh thu quý 1/2024 đạt 1.000 tỷ đồng, quyết định đầu tư mảng điện rác

Theo lãnh đạo Bamboo Capital, lợi nhuận quý 1/2024 ước tính không có nhiều khác biệt so với quý 4/2023. Cụ thể, doanh thu và lợi nhuận trước thuế lần lượt ước đạt 1.000 tỷ đồng và 100 tỷ đồng...

Việt Nam hướng tới tương lai năng lượng an toàn, bền vững

Theo báo cáo mới công bố của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sản lượng năng lượng tái tạo (NLTT) tăng thêm của cả thế giới trong năm 2023 dự kiến sẽ cao hơn 30% so với năm ngoái. Việt Nam không nằm ngoài xu thế này, lũy kế 10 tháng đầu năm 2023, sản lượng NLTT của nước ta đạt 31,58 tỷ kWh, chiếm 13,5% sản lượng toàn hệ thống (trong đó điện mặt trời đạt 22,35 tỷ kWh, điện gió đạt 8.52 tỷ kWh). Việt Nam đã sẵn sàng để xây dựng một tương lai năng lượng an toàn, bền vững và kết nối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

4 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp chưa gửi hồ sơ đàm phán giá

Theo EVN, tính đến ngày 10/11, số lượng dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã gửi hồ sơ đàm vẫn là 81/85 dự án, còn 4 dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 136,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán gồm 3 nhà máy điện gió và 1 nhà máy điện mặt trời.

21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát 761,7 triệu kWh lên lưới

Lũy kế đến ngày 3/11/2023, 21 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 1.201,42MW hoàn thành thủ tục COD đã phát điện thương mại lên lưới với sản lượng điện tính từ thời điểm COD gần 761,7 triệu kWh.

Các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát hơn 709 triệu kWh điện lên lưới

Theo EVN, lũy kế đến ngày 19/10/2023, sản lượng điện phát lên lưới của 21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD tính từ thời điểm COD đạt 709,5 triệu kWh.

Điện gió Tân Ân 1 đề nghị áp giá tạm cho năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Như vậy, tính đến ngày 13/10, có 69 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 3.927,41 MW đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá theo Quyết định số 21/QĐ-BCT ngày 7/1/2023 của Bộ Công Thương.

21 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phát điện thương mại

Cập nhật từ EVN, tính đến ngày 6/10/2023, đã có thêm Nhà máy Điện gió Thanh Phong giai đoạn 1 (Bến Tre) hoàn thành thủ tục COD, nâng tổng số dự án chuyển tiếp chính thức được phát điện thương mại lên lưới lên 21 dự án, phần dự án.

Thêm 2 dự án điện gió chuyển tiếp tại Cà Mau, Sóc Trăng được phê duyệt giá tạm

Đến nay, Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 62 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.399,41 MW, tăng thêm 2 dự án so với tuần trước là Nhà máy điện gió Tân Ân 1 - Giai đoạn 2021 - 2025 và Nhà máy điện gió Công Lý Sóc Trăng - Giai đoạn 1.

Còn 4 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp chưa đàm phán giá điện

So với tuần trước, có thêm nhà máy điện gió Khu du lịch Khai Long - Cà Mau giai đoạn 1 nộp hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện và thêm nhà máy điện gió Duyên Hải (V1-4) đề nghị giá tạm.

Phê duyệt giá tạm cho 60 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

EVN và chủ đầu tư các dự án điện chuyển tiếp đã hoàn thành đàm phán giá và ký tắt PPA với 62/67 dự án; trong đó Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 60 dự án với tổng công suất 3.181,41 MW.

Thêm 1 dự án điện gió chuyển tiếp tại Quảng Trị gửi hồ sơ đàm phán cho EVN

Trong tuần qua, có thêm dự án điện gió Lig Hướng Hóa 2 công suất 48MW (Quảng Trị) đã gửi hồ sơ đàm phán cho EVN, nâng số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã đàm phán lên 80/85 dự án.

20 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp tăng mạnh công suất phát

Theo EVN, sản lượng điện phát lũy kế của các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã COD đạt hơn 357 triệu kWh; trong đó, riêng ngày 24/6 đạt 7,6 triệu kWh, chiếm khoảng 0,8% tổng sản lượng nguồn điện được huy động.

2 nhà máy điện gió chuyển tiếp tại Sóc Trăng, Gia Lai hoàn thành COD

Theo EVN, so với tuần trước, có thêm 2 dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD gồm 38/40 turbine nhà máy Điện gió Lạc Hòa 2 tại Sóc Trăng (123,6MW) và 24 turbine còn lại của nhà máy Điện gió Hưng Hải Gia Lai (96MW).

18 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phát điện thương mại

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), có thêm 1 dự án điện gió 45 MW đã hoàn thành thủ tục ngày vận hành thương mại (COD) và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp lên con số 18, với tổng công suất hơn 952 MW.

18 dự án, phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp được phát điện thương mại

Theo EVN, đã có thêm 1 dự án điện gió 45MW hoàn thành thủ tục COD và phát điện lên lưới, nâng tổng số dự án/phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã 'về đích' lên con số 18, với tổng công suất 952,12 MW.

Thêm 5 chủ đầu tư gửi hồ sơ, hiện chỉ còn 6 dự án tái tạo chuyển tiếp chưa đàm phán

Theo EVN, đã có 79/85 dự án điện gió, điện mặt trời tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán, trong đó có 67 dự án với tổng công suất 3.399,41 MW đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá.

Đã có 62 dự án năng lượng tái tạo đề nghị giá điện tạm tính

Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công thương cho biết, tính đến ngày 1/8, đã có 74/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.999,86MW gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện theo chỉ đạo của Chính phủ.

Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 58 dự án năng lượng tái tạo

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày 1/8/2023, đã có 62 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) đề nghị giá tạm, còn 11 dự án chưa gửi hồ sơ đàm phán.

Chủ đầu tư 11 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp chưa sẵn sàng đàm phán

Theo EVN, từ 28/7 đến 1/8 đã có thêm 1 dự án điện tái tạo gửi hồ sơ đàm phán, nâng số dự án chuyển tiếp đã đàm phán lên 73/85, trong đó EVN đã hoàn thành ký tắt PPA với 59/62 dự án đồng ý giá tạm.

Thêm 1 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp 38MW gửi hồ sơ đàm phán giá điện

Như vậy, đến ngày 28/7 đã có 73/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.969,86 MW gửi hồ sơ đàm phán, trong đó 61 dự án đề nghị áp dụng giá tạm.

17 dự án, phần dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hòa lưới

Theo số liệu cập nhật của EVN, đến ngày 25/7 đã có 5 dự án/phần dự án điện mặt trời và 12 dự án/phần dự án điện gió chuyển tiếp hoàn tất thủ tục COD, được phát điện thương mại, đóng góp khoảng 165,5 triệu kWh cho hệ thống quốc gia.

Nhịp đập năng lượng ngày 23/7/2023

15 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã phát điện lên lưới; Nga và Ả Rập Xê-út phản đối đề xuất năng lượng xanh của G20; Nigeria có dự án sản xuất LNG trên biển đầu tiên… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 23/7/2023.

15 dự án điện tái tạo chuyển tiếp đã phát khoảng 154 triệu kWh

Đã có 15 dự án điện tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 735 MW được nối lưới, đóng góp cho hệ thống khoảng 154 triệu kWh điện.

115 triệu kWh điện được phát từ các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Hiện có 72/85 dự án NLTT chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện, trong đó 14 dự án với tổng công suất 686,12 MW đã nối lưới với sản lượng 115 triệu kWh điện.

115 triệu kWh điện được phát từ các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Theo số liệu cập nhật của EVN, đã có 72/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện, trong đó 14 dự án/phần dự án với tổng công suất 686,12 MW đã nối lưới, đóng góp cho hệ thống khoảng 115 triệu kWh điện.

Đến ngày 7/7, còn 15 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp chưa gửi hồ sơ đàm phán

Theo số liệu cập nhật của EVN ngày 7/7, có 14 dự án/phần dự án điện chuyển tiếp với tổng công suất 686,12 MW đã hoàn thành COD, chính thức được phát lên lưới. Vẫn còn 15 dự án chuyển tiếp với tổng công suất 882,70 MW chưa gửi hồ sơ đàm phán.

EVN: Đã có 59/85 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện

Thông tin cập nhật từ EVN cho thấy, tính đến 17h30 ngày 29/5/2023, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (chưa có giá) đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

Nỗ lực trong hành trình tìm kiếm giá điện rẻ

Ngày 26/5/2023, có 52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện.

37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho EVN

52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ để đàm phán; 36 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung; 19 dự án (hoặc một phần dự án) được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, ký PPA.

Bộ Công Thương chỉ đạo nóng về đàm phán giá điện gió, điện mặt trời

Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương đàm phán với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện theo chỉ đạo của Bộ Công Thương.

Liên tiếp thúc EVN 'hòa mạng' điện gió, điện mặt trời vào lưới điện

Cập nhật đến ngày 24-5, có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.

Phê duyệt giá mua điện tạm cho 19 dự án năng lượng tái tạo

Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã thống nhất giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình nhà máy điện…

Sớm nhất đưa các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp vào vận hành

Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án, với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất có thể, đồng thời đảm bảo các quy định pháp luật.

Bộ Công Thương duyệt giá tạm thời cho 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời

Đến ngày 24/5, đã có 25/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp thống nhất mức giá tạm thời với EVN. Trong đó, có 19 dự án đã được Bộ Công thương phê duyệt mức giá tạm thời này.

Đã có 24 dự án điện gió, điện mặt trời thống nhất giá mua điện tạm với EVN

Đến ngày hôm qua (24-5), đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện, 48 dự án còn lại chưa gửi hồ sơ. Trong số đó, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án.

Đã có 24/85 dự án điện tái tạo hoàn thành đàm phán giá tạm với EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, hiện đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo và hai bên đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.

EVN chốt giá điện tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định với 24 dự án điện tái tạo

Tính đến ngày 24/5, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo, hai bên cũng đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.

37/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đàm phán giá điện

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.

Thống nhất giá tạm tính cho 20 dự án điện gió chuyển tiếp

Cập nhật đến ngày 24/5, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN (EVNEPTC) để phục vụ quá trình đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.

Bộ Công Thương duyệt giá tạm cho 19 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.

24 dự án năng lượng tái tạo chốt giá tạm với EVN

Tính đến ngày 24-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.

24 doanh nghiệp đồng ý bán điện tạm tính bằng 50% mức giá trần

Chiều 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để tháo gỡ các vướng mắc trong đàm phán giá và hợp đồng mua bán điện của các dự án không kịp tiến độ (COD), hưởng giá ưu đãi (giá FIT) của Thủ tướng Chính phủ.

19 dự án điện gió, điện mặt trời được thống nhất giá tạm thời

Cục Điều tiết điện lực cho biết đã có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.400 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.

24 dự án điện tái tạo đã chốt giá tạm với EVN

24 dự án điện tái tạo đã chốt giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình Nhà máy điện.

24 dự án điện tái tạo chốt giá tạm với EVN

Cập nhật đến ngày 24-5, có 37/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán và giá điện chuyển tiếp, trong đó 24 dự án đã chấp nhận áp dụng mức giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá phát điện mà Bộ Công thương ban hành.

Phê duyệt mức giá tạm thời cho 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời

Đến ngày 24/5, đã có 19/85 dự án năng lượng tái tạo với công suất tổng cộng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt, thông qua giá tạm.

Tháo gỡ vướng mắc cho điện tái tạo chuyển tiếp

Ngày 24/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị đối thoại với chủ đầu tư các dự án để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.

19 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã được phê duyệt giá tạm

Ngày 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất theo đúng quy định của pháp luật.

Nhịp đập năng lượng ngày 24/5/2023

19 dự án điện gió, điện mặt trời đã được thống nhất giá tạm thời; Việt Nam tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc; OPEC+ sẽ đẩy mạnh các biện pháp chống đầu cơ trên thị trường dầu mỏ… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/5/2023.