Thủ tướng Đức Scholz thúc đẩy hợp tác năng lượng với Nigeria

Thủ tướng Đức hoan nghênh việc Nigeria nỗ lực mở rộng công suất khai thác khí thiên nhiên hóa lỏng, đồng thời cho rằng hợp tác năng lượng là lĩnh vực quan trọng trong quan hệ đối tác giữa hai nước.

Dự trữ khí đốt ở châu Âu đạt mức cao kỷ lục để đối phó với giá rét

Hiện tại, các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất của châu Âu đã được lấp đầy 97,89% (cao hơn 8,54 % so với mức trung bình vào thời điểm này trong 5 năm qua), chứa 107,75 tỷ m3 khí đốt.

EU đề xuất gia hạn 1 năm biện pháp giảm nhu cầu sử dụng khí đốt

EC vừa đề xuất các nước EU gia hạn 1 năm biện pháp khẩn cấp đang được áp dụng nhằm giảm nhu cầu sử dụng khí đốt để giúp châu Âu vượt qua mùa Đông tới khi nguồn cung khí đốt từ Nga trở nên khan hiếm.

Thương mại Nga - EU vẫn tăng 2,3% trong năm 2022

Hãng tin RIA Novosti của Nga trích dẫn dữ liệu từ Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) cho hay kim ngạch thương mại giữa Nga và Liên minh châu Âu (EU) đã tăng 2,3% vào năm 2022.

EU lên kế hoạch mở rộng mục tiêu giảm tiêu thụ khí đốt

Các bộ trưởng năng lượng Liên minh châu Âu (EU) ngày 28/2 cho biết khối 27 quốc gia này đang lên kế hoạch mở rộng các biện pháp giảm tiêu thụ khí đốt trong khối vào mùa Đông tới để lấp đầy các kho dự trữ.

Cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu có khả năng kéo dài

Chi phí năng lượng mà các hộ gia đình trên toàn thế giới chi trả đã tăng gần gấp đôi kể từ khi bắt đầu xảy ra cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, đẩy lạm phát lên mức cao kỷ lục ở nhiều quốc gia châu Âu.

Đức khẳng định khả năng thiếu khí đốt 'hiện đã được loại trừ'

Số liệu sơ bộ cho thấy trong ngày đầu tháng Hai, mức độ lấp đầy các kho lưu trữ khí đốt tự nhiên của Đức đạt 78,6%, gần gấp đôi so với quy định của luật Kinh tế năng lượng của nước này.

EU đưa ra mức giá tham chiếu mới đối với khí tự nhiên hóa lỏng

Các cơ quan quản lý Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra mức giá tham chiếu mới đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), một phần trong kế hoạch áp trần giá khí đốt nếu mặt hàng này tiếp tục tăng đột biến như đã xảy ra hồi năm ngoái sau khi Nga hạn chế nguồn cung.

Đức tự tin đảm bảo nguồn cung các sản phẩm lọc dầu

Phóng viên TTXVN tại Đức cho biết nước này tự tin về nguồn cung các sản phẩm lọc dầu sau khi Liên minh châu Âu (EU) ngừng nhập khẩu các sản phẩm như dầu diesel, xăng, dầu nhờn của Nga từ ngày 5/2 tới.

Chi phí nhập khẩu khí đốt của Đức tăng vọt

Mặc dù lượng nhập khẩu giảm 29%, chi phí nhập khẩu khí đốt của Đức trong 11 tháng đầu năm 2022 đã tăng 131%, hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021.

Đức khẳng định đã tránh được kịch bản xấu nhất về vấn đề năng lượng

Bộ trưởng Habeck cho biết dù giá khí đốt có thể tăng trở lại, nhưng ông vẫn 'lạc quan nhất định' trước mùa Đông năm tới, do lượng dự trữ khí đốt đã tăng lên và việc cung cấp LNG đang được đẩy mạnh.

Giải pháp chế ngự những 'chuyến tàu lượn siêu tốc' trên thị trường năng lượng

Economist Intelligence Unit (EIU) vừa công bố báo cáo triển vọng năng lượng năm 2023, trong đó nhận định thị trường năng lượng sẽ trải qua một năm tăng trưởng chậm và giá cả tăng cao trong năm 2023.

Quốc gia châu Âu nào đang xử lý khủng hoảng năng lượng tốt nhất?

Các chuyên gia cho biết Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Italy và Hy Lạp đang thực hiện một số bước đi đúng đắn, nhưng phải đối mặt với thời gian thử thách phía trước.

Châu Âu vượt châu Á về nhập khẩu LNG của Nga giữa khủng hoảng năng lượng

Tính đến tháng 11 năm nay, Nga đã tăng xuất khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) nói chung thêm 9% so với cùng kỳ năm ngoái lên 40 tỷ mét khối. Trong khi đó, các chuyến hàng giao đến châu Âu kể từ đầu năm đã vượt xa nguồn cung cấp cho châu Á.

Bloomberg: Tổn thất của châu Âu do từ bỏ khí đốt của Nga lên tới 1.000 tỷ USD

Hãng tin Bloomberg cho hay việc từ bỏ khí đốt của Nga do tình hình Ukraine đã khiến châu Âu thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD.

Châu Âu thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do từ bỏ khí đốt Nga, khủng hoảng mới chỉ bắt đầu

Theo hãng tin Mỹ, châu Âu đã thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do chi phí năng lượng tăng cao sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, nhưng cuộc khủng hoảng sâu sắc nhất trong nhiều thập kỷ mà châu Âu phải đối mặt chỉ mới bắt đầu.

Nhóm 12 nước thành viên EU đề xuất giảm mạnh giá trần khí đốt của Nga

Bất đồng về đề xuất áp giá trần đối với khí đốt của Nga trong Liên minh châu Âu (EU) gia tăng, với nhóm 12 quốc gia thành viên kêu gọi giảm đáng kể mức giá trần này.

Châu Âu đối mặt với nhiều khó khăn do khủng hoảng năng lượng

Cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu không chỉ là yếu tố kiểm nghiệm sự đoàn kết chính trị và năng lực giải quyết khó khăn của EU mà còn tác động trực tiếp đến hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc-EU.