Phát triển năng lực công nghiệp của khu vực doanh nghiệp tư nhân trong nước

Đây là nội dung hội thảo do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức chiều ngày 12-6, tại Hà Nội.

Gấp rút triển khai kinh tế xanh

Ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề nghiêm trọng tại nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Mô hình tăng trưởng xanh gắn với phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường bền vững, xóa đói, giảm nghèo và hòa nhập xã hội là yêu cầu cấp thiết.

Cần có quy hoạch tổng thể về thị trường

Giá gà bấp bênh trong vài tháng qua khiến người chăn nuôi gà rơi vào tình cảnh được mùa mất giá, được giá mất mùa. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách phải có những giải pháp tổng thể cho ngành chăn nuôi gà.

Hình thành chuỗi cung ứng mới từ FTA

Với hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, doanh nghiệp (DN) trong nước có thêm cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng mới, giảm rủi ro về việc chứng minh xuất xứ hàng hóa, trong bối cảnh lâu nay phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

40% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ngập nước

Ngày 25-11, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo khởi động Dự án Tư vấn chính sách cho phát triển kinh tế gắn với chống chịu biến đổi khí hậu, giai đoạn 2019-2022. Dự án có sự hỗ trợ của Chính phủ Cộng hòa liên bang Đức.

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng trên diện rộng thuộc phạm vi toàn cầu; trong đó, Việt Nam không phải là ngoại lệ.

Khởi động dự án Tư vấn chính sách phát triển kinh tế gắn với chống chịu biến đổi khí hậu

Dự án hướng tới xây dựng một mô hình tích hợp để đánh giá tác động của các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao năng lực cho phía Việt Nam trong việc áp dụng mô hình.

Đưa hợp tác công nghiệp Việt Nam – Nhật Bản vào thực chất

Nhật Bản là đối tác quan trọng trong quá trình Việt Nam phát triển ngành công nghiệp. Nhiều dấu ấn rõ nét của Nhật Bản đó là mô hình 5S, 3S… Tuy nhiên, giá trị gia tăng do Nhật Bản đóng góp trong xuất khẩu sản phẩm ngành chế biến, chế tạo của Việt Nam vẫn chậm cải thiện.

Hợp tác công nghiệp Việt Nam - Nhật Bản qua chuyển giao công nghệ

Xây dựng kế hoạch hành động chung của Nhật Bản và Việt Nam để thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản sang Việt Nam là cần thiết, đặc biệt trong trong lĩnh vực sản xuất.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Vẫn chưa có đường băng cất cánh!

Vấn đề phát triển công nghiệp hỗ trợ lại tiếp tục được đưa ra mổ xẻ trên nghị trường Quốc hội mới đây khi mà năng lực sản xuất của các doanh nghiệp nội địa thuộc ngành này vẫn quá thấp, chất lượng chưa đảm bảo, giá thành kém cạnh tranh...

Tìm động lực cho nền kinh tế Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu còn nhiều yếu tố bất định, với những nhận định và góc nhìn của các chuyên gia sẽ đưa ra những giải pháp để duy trì tốc độ tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian tới.

Phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô: Cần chính sách đột phá

Quy hoạch phát triển đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, ô tô và sản xuất phụ tùng ô tô được lựa chọn là 1 trong 6 ngành công nghiệp chủ lực, Việt Nam cần có nhiều chính sách đặc sắc mới có thể thúc đẩy phát triển.

Công nghiệp ôtô: Vẫn rất khó khăn

Sau gần 20 năm phát triển, đến nay tỉ lệ nội địa hóa của ngành công nghiệp ôtô vẫn rất thấp