Tập trung nguồn lực phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong giai đoạn hiện nay

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với 14,2 triệu đồng bào đang sinh sống trên khắp mọi miền đất nước, trong đó tập trung chủ yếu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong suốt những năm qua, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, sự đoàn kết vượt khó vươn lên của đồng bào các dân tộc, do vậy kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển đáng kể, diện mạo nông thôn miền núi được khởi sắc, đời sống của đồng bào từng bước được cải thiện, nâng lên.

Vai trò công tác phối hợp trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 là nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng, Nhà nước luôn chú trọng thúc đẩy thực hiện, trong đó công tác phối hợp giữa các cơ quan ban ngành được xác định đóng vai trò quan trọng.

Cảnh báo sự mai một văn hóa của một số tộc người

So với các dân tộc thiểu số khác, mức độ mai một giá trị văn hóa truyền thống ở các dân tộc có số dân dưới 1.000 người đang ở mức nghiêm trọng. Tỷ lệ đồng bào ở nhà truyền thống của các dân tộc này rất thấp, như dân tộc Brâu (1,5%) và Rơ Măm (1,5%)...

Một số giải pháp phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An

Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng ta luôn quan tâm đến sự phát triển của vùng dân tộc thiểu số. Trong các dân tộc này có một lực lượng quần chúng đặc biệt giữ vai trò quan trọng trong đời sống ở bản làng, đó là người có uy tín. Với những chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp của Đảng, Nhà nước, người có uy tín ngày càng phát huy vai trò của mình trong quá trình bảo vệ và xây dựng đất nước nói chung, cũng như ở tỉnh Nghệ An nói riêng.

Nghị định 05 của Chính phủ: 23 chính sách dân tộc chưa được ghi nhận

Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14-1-2011 của Chính phủ về công tác dân tộc (Nghị định 05), là căn cứ pháp lý quan trọng để các bộ, ngành, địa phương xây dựng, ban hành hoặc tham mưu ban hành hệ thống chính sách dân tộc và các văn bản pháp luật, các chương trình, đề án, dự án liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số.

Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ về Công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách như: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân cư; chính sách cán bộ người dân tộc thiểu số; chính sách phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Ủy ban Dân tộc triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023

Sáng 12.7, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Ủy ban Dân tộc triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023

Hôm nay 12/7, Ủy ban Dân tộc tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết công tác dân tộc 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Hồ Thị Lệ Hà dự hội nghị tại điểm cầu Quảng Trị.

Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng về thực hiện chính sách dân tộc

Trong 6 tháng đầu năm 2023, công tác dân tộc được Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cả hệ thống chính trị quan tâm chỉ đạo, phối hợp triển khai thực hiện; được xã hội quan tâm.

Thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tại phiên Quốc hội tiến hành chất vấn các nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc đối với Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh chiều 6/6 và sáng 7/6, một trong những vấn đề được các đại biểu quan tâm là thực trạng thiếu đất ở, đất sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số.

Phải bảo đảm tất cả diện tích rừng phải được giao, cho thuê đến những chủ rừng thực sự

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ: Hạn chế tối đa chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên sang mục đích ngoài lâm nghiệp; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cho thuê rừng gắn với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp, bảo đảm tất cả diện tích rừng phải được giao, cho thuê đến những chủ rừng thực sự.