Ngư dân vẫn thờ ơ với bảo hiểm tàu cá

Tham gia bảo hiểm tàu thuyền với ngư dân không phải là điều kiện bắt buộc để được tham gia khai thác. Tuy nhiên, cũng như các loại bảo hiểm rủi ro khác, bảo hiểm tàu cá, bảo hiểm thuyền viên là những loại bảo hiểm hết sức quan trọng đối với ngư dân, góp phần giảm thiểu thiệt hại, giảm bớt chi phí mỗi khi xảy ra các sự cố trên biển.

Vụ đóng 5 'tàu ma': Các bị can cấu kết chiếm đoạt tiền ngân sách như thế nào?

Vũng Tàu vừa hoàn tất cáo trạng truy tố ông Trần Văn Cường, cựu Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'. Ngoài ông Cường, cáo trạng còn truy tố 12 bị can khác về nhiều tội danh, trong đó có 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Mua bán trái phép hóa đơn'. Đây là vụ án gây thiệt hại ngân sách rất lớn, được dư luận địa phương đặc biệt quan tâm…

Phê chuẩn khởi tố 2 cán bộ Chi cục thủy sản gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng

Bước đầu, Cơ quan Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xác định 2 bị can đã thiếu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao, qua đó gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước hơn 30 tỉ đồng.

Khởi tố lãnh đạo và cán bộ Chi cục Thủy sản Bà Rịa-Vũng Tàu gây hậu quả nghiêm trọng

Ngày 13/2, tại Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã công bố quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Nguyễn Đức Hoàng (Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản) và ông Đinh Cao Thượng (Phó Trưởng phòng Quản lý nghề cá và Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, Chi cục Thủy sản tỉnh) để điều tra về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'. Cơ quan An ninh điều tra đã tiến hành khám xét nơi làm việc và nơi ở của 2 bị can trên.

Bắt tạm giam 2 cán bộ Chi cục Thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Ngày 13/2, Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã khởi tố bị can, bắt tạm giam và khám xét nơi làm việc đối với các ông Nguyễn Đức Hoàng (Phó Chi cục Trưởng Chi cục Thủy sản, thuộc Sở NN&PTNT) và Đinh Cao Thượng (Phó Trưởng phòng Quản lý nghề cá và Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, Chi cục Thủy sản) để điều tra về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực hiện tín dụng đóng mới tàu cá theo Nghị định số 67 của Chính phủ

Theo đại diện ngân hàng khi cho vay đóng mới tàu cá theo Nghị định 67, nhiều tàu hoạt động kém hiệu quả, trong đó có nhiều chủ tàu cá vỏ thép không có khả năng trả nợ. Các ngân hàng thương mại đã cùng với các sở, ngành, địa phương và chủ tàu bàn bạc, nhưng vẫn chưa tìm được hướng giải quyết hiệu quả.

Cần có giải pháp tháo gỡ vướng mắc

Sở hữu tàu cá hiện đại, an toàn là niềm mong ước của nhiều ngư dân Quảng Ngãi. Vì vậy, khi Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản được ban hành, những ngư dân tiêu biểu trong tỉnh đã mạnh dạn đăng ký tham gia vay vốn đóng mới tàu cá để vươn khơi. Tuy nhiên, sau 8 năm thực hiện, nhiều 'tàu 67' hoạt động kém hiệu quả, khiến ngư dân gặp khó khăn.

Kinh tế biển Đà Nẵng: Thực trạng và định hướng phát triển

Đà Nẵng là một trong những địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế biển. Thời gian qua, Thành phố (TP) tập trung nhiều giải pháp nhằm đổi mới cơ cấu và từng bước đưa kinh tế biển trở thành ngành kinh tế quan trọng ở địa phương….

'Báo động đỏ' nghề khai thác thủy sản? (bài 2)

Một thực tế nghiệt ngã, ngư dân đi vay vốn ngân hàng đóng tàu xa bờ, nhưng làm ăn thua lỗ. Trong khi đó, các công ty bảo hiểm từ chối bán bảo hiểm thân tàu cho ngư dân. Tàu không có bảo hiểm, Chủ tịch UBND tỉnh ra lệnh cấm không cho tàu ra khơi, tàu cá nằm 'đắp chiếu' thì ngư dân biết lấy gì để trả nợ? Phía sau chiếc tàu xa bờ có hai 'chủ nợ': Đó là Chủ tàu và ngân hàng cho vay vốn, đang kêu trời với các công ty bảo hiểm.

Nghệ An: Tàu cá đóng mới theo Nghị định 67 với những khoản nợ 'khổng lồ'

Trải qua thời gian, hàng trăm chiếc tàu cá đóng mới theo Nghị định 67 của tỉnh Nghệ An đang gánh những khoản nợ 'khổng lồ' từ ngân hàng. Lúc này, các ngư dân đang cần sự chia sẻ, tháo gỡ khó khăn từ chính sách tín dụng, bảo hiểm và chính sách hỗ trợ đầu tư.

Biển đảo Việt Nam: Nâng cao hiệu quả khai thác hải sản xa bờ, khắc phục cảnh báo 'thẻ vàng' IUU

Những năm gần đây, ngư dân các địa phương ven biển ở tỉnh Ninh Thuận luôn tích cực đầu tư, đóng mới tàu cá công suất lớn để vươn khơi khai thác hải sản, tăng thu nhập và góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc.

Thực hiện các biện pháp giảm nợ xấu cho tàu 67

Hiện nay, các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh đang chủ động thực hiện các giải pháp giảm nợ xấu cho vay vốn theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản, chung tay cùng ngư dân khắc phục khó khăn, vươn khơi bám biển.

Khó vay vốn, ngư dân không mặn mà đóng tàu

Nghị định 17/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 ra đời nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản. Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện, nhiều ngư dân cho rằng vẫn khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn đóng tàu đánh bắt cá xa bờ.

Vì sao ngư dân không mặn mà với Nghị định 17/2018/NĐ-CP?

Nghị định 17/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 ra đời nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản.

Ninh Thuận đẩy mạnh khai thác xa bờ, phát triển kinh tế biển bền vững

Trong năm 2020, Ninh Thuận phấn đấu sản lượng khai thác thủy sản đạt 113.500 tấn; trong đó, khai thác hải sản xa bờ chiếm 65-70% sản lượng toàn tỉnh.

Tạo điều kiện cho ngư dân vươn khơi, bám biển

Thời tiết diễn biến thất thường, lại ảnh hưởng do dịch bệnh COVID-19 nhưng ngư dân các địa phương ven biển trong tỉnh vẫn tích cực vươn khơi bám biển khai thác hải sản.

Nghị định 67 và nỗi lo nợ xấu lớn dần

Một chính sách đúng đắn từng được coi là 'phao cứu sinh' cho ngư dân, nhưng đang mang lại nhiều nỗi lo cho các ngân hàng.

Tàu cá công suất lớn gặp khó khăn trong khai thác hải sản

Thời gian qua, các tàu cá công suất lớn trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, do chi phí tăng cao, năng suất khai thác hải sản thấp dẫn đến tình trạng thua lỗ sau mỗi chuyến biển. Chính vì vậy, khiến nhiều chủ tàu cá chưa chấp hành nghĩa vụ vốn vay đóng mới tàu cá đúng kỳ hạn theo quy định.

Ninh Thuận định hướng xây dựng nghề cá phát triển bền vững

Tỉnh đã tăng cường các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích ngư dân đóng mới, cải hoán tàu thuyền, đào tạo nghề, lắp đặt các trang thiết bị hàng hải hiện đại giúp ngư dân vươn khơi khai thác hải sản.

Gỡ vướng mắc để 'tàu 67' tiếp tục vươn khơi

Sau 5 năm (2014 - 2019) thực hiện Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 67) đã mang lại hiệu quả tích cực phát triển nghề cá Bình Thuận theo hướng vươn ra xa bờ và đầu tư hiện đại.

Không có quy định cấm 'tàu 67' ra khơi khi chưa mua bảo hiểm!

Đây là thông tin được đại diện các bên đưa ra tại buổi làm việc của Đoàn công tác của Bộ Tài chính và Hiệp hội Bảo hiểm với đại diện Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Định và đại diện Tổng Công ty Bảo hiểm Petrolimex (PJICO), PJICO Bình Định về tình hình triển khai bảo hiểm cho ngư dân theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP (Nghị định 67) và Nghị định 17/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67 về chính sách phát triển thủy sản (Nghị định 17).

Gặp khó trong bán bảo hiểm tàu cá, vì sao?

Lỗ lớn do doanh thu không đủ bù đắp chi phí bồi thường, gặp vướng mắc trong việc xem xét cấp đơn bảo hiểm tàu cá theo quy định cũ… đang khiến 4 công ty bảo hiểm ngại bán loại bảo hiểm này. Thậm chí, nếu vẫn tiếp tục triển khai theo cách cũ sẽ đe dọa lớn đến an toàn tài chính của nhà bảo hiểm.

Gặp khó trong bán bảo hiểm tàu cá, vì sao?

Số tiền thu về từ việc bán bảo hiểm tàu cá thì thấp trong khi số tiền bỏ ra để giải quyết bồi thường thì quá ca...

Bán bảo hiểm tàu cá: Vì sao gặp khó?

Lỗ lớn do doanh thu không đủ bù đắp chi phí bồi thường, gặp vướng mắc trong việc xem xét cấp đơn bảo hiểm tàu cá theo quy định cũ… đang khiến một số công ty bảo hiểm ngại bán loại bảo hiểm này.

Hỗ trợ dân nhưng cũng phải 'đề phòng trục lợi chính sách'

Nghị định 67 là khuyến khích, hỗ trợ ngư dân, nhất là hậu cần để tham gia chuyến biển khơi, vừa làm kinh tế, vừa góp phần tham gia an ninh chủ quyền nhưng nếu không cẩn thận sẽ bị trục lợi ...

Tàu 67 'mắc cạn', vì đâu?

Không thể phủ nhận Nghị định 67 đã giúp nhiều ngư dân mạnh dạn đầu tư công nghệ trên những con tàu hiện đại để vươn khơi. Song chính sách này chưa sát thực tế khiến nhiều ngư dân rơi vào nghịch cảnh.

Agribank chung tay triển khai hiệu quả chính sách phát triển kinh tế biển

Là quốc gia nằm ven Biển Đông, Việt Nam có lợi thế và tiềm năng to lớn để phát triển bền vững kinh tế biển. Phát huy vai trò chủ lực của ngân hàng thương mại đối với sự nghiệp 'tam nông' và nền kinh tế đất nước, trong nhiều năm qua, Agribank luôn dành sự quan tâm cùng hệ thống chính trị thực hiện hiệu quả chính sách phát triển kinh tế biển thông qua cho vay phát triển thủy sản, đồng hành cùng ngư dân cả nước, triển khai nhiều hoạt động hướng về biển đảo quê hương…

Vì sao ngư dân chưa mặn mà với bảo hiểm ?

Biết rõ, bảo hiểm chính là trang bị 'cái phao' cho ngư dân khi hành nghề trên biển gặp điều không may. Thế nhưng, các chủ tàu cá vẫn 'đánh cược' tài sản và tính mạng mình trên biển.