WHO: Xung đột vũ trang làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh

Ngày 7/11, hãng thông tấn TASS dẫn lời đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga – bà Melita Vujnovic cảnh báo rằng, các cuộc xung đột vũ trang trên toàn cầu có thể trở thành nguyên nhân thúc đẩy gia tăng sự lây lan của các dịch bệnh như COVID-19 và các bệnh truyền nhiễm khác.

Chuyên gia WHO nói gì về giả thuyết Covid-19 có nguồn gốc nhân tạo?

Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga Melita Vujnovic khẳng định giả thuyết Covid-19 có nguồn gốc nhân tạo là rất khó xảy ra.

Xung đột vũ trang không chỉ gây thương vong trực tiếp cho các bên mà còn 'tiếp tay' cho dịch bệnh lây lan, hoành hành.

Xung đột vũ trang không chỉ gây thương vong trực tiếp cho các bên mà còn 'tiếp tay' cho dịch bệnh. Đây là phát biểu của bà Melita Vujnovic- đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga.

WHO: Xung đột vũ trang làm tăng khả năng lây lan dịch bệnh

Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga Melita Vujnovic đánh giá, những cuộc xung đột vũ trang trên thế giới làm gia tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh Covid-19 và nhiều bệnh truyền nhiễm khác.

WHO cảnh báo xung đột vũ trang làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh

Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Nga, bà Melita Vujnovic cảnh báo các cuộc xung đột vũ trang trên toàn cầu có thể 'tiếp tay' cho các dịch bệnh như COVID-19 và các bệnh truyền nhiễm khác lây lan.

Tin mới về Covid-19 ngày 5/2: Dịch tăng trở lại tại một số địa phương

Số ca mắc Covid-19 tại Nghệ An, Hà Nam những ngày qua gia tăng nhanh chóng, yêu cầu địa phương phải khẩn cấp chống dịch.

Bệnh nhân Covid-19 có thể đối mặt nguy cơ giảm tuổi thọ

Trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí ngày 4/2, nhà virus học hàng đầu tại Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva (MGU) Maxim Skulachev cho rằng, tuổi thọ của những người từng mắc Covid-19 có thể giảm.

Khi nào thế giới kết thúc đại dịch Covid-19?

Đại diện của WHO tại Nga Melita Vujnovic cho biết, cách đại dịch Covid-19 phát triển cho thấy virus SARS-CoV-2 sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn, thay vào đó nó sẽ lưu hành như một bệnh đặc hữu.

Thu hồi kem chống nắng Oribe do Dược Mỹ phẩm SJK sản xuất

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các đơn vị liên quan về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc lô mỹ phẩm Kem chống nắng SPF 50 PA++++ Oribe suncreen Cream 30g.

Được Mỹ khen, Nam Phi vẫn ấm ức và cảm thấy bị 'trừng phạt'

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã cám ơn Nam Phi vì cách tiếp cận nhanh chóng và minh bạch về thông tin khẩn cấp liên quan tới biến thể Omicron.

Đại diện WHO: Không cần hoảng sợ vì biến thể Omicron

Không có lý do gì để hoảng sợ về biến thể Omicron của virus gây Covid-19, theo đại diện của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Nga.

Đại diện WHO nói chưa có lý do để hoảng sợ vì biến thể Omicron

Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga - Melita Vujnovic cho biết đến thời điểm hiện tại chưa có lý do gì để hoảng sợ vì biến thể Omicron.

Đại diện WHO khuyến cáo tiêm mũi tăng cường cho người có hệ miễn dịch kém sau 6 tháng

Những người có hệ miễn dịch kém nên được tiêm mũi tăng cường trong giai đoạn 6 tháng sau khi tiêm vaccine Covid-19 hoặc hồi phục sau khi mắc bệnh, Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga Melita Vujnovic cho biết ngày 1/11.

WHO cảnh báo phải đối phó khẩn cấp với biến thể Delta Plus

Biến thể Delta plus dễ dàng tấn công các tế bào phổi hơn các chủng nCoV khác và có khả năng chống được các kháng thể.

WHO xác nhận SARS-CoV-2 lây từ người sang động vật

Tổ chức Y tế Thế giới WHO xác nhận khả năng virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 có thể lây nhiễm từ con người sang một số loài động vật.

Triệu chứng bệnh COVID-19 có thể tồn tại trong 12 tuần

Một nghiên cứu tại Anh cho thấy 13,7% số người tham gia có các triệu chứng COVID-19 trong ít nhất 12 tuần.

WHO xác nhận khả năng lây nhiễm Covid-19 từ người sang động vật

Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Nga vừa cho biết, một số động vật tiếp xúc với người bị nhiễm Covid-19 đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.

Ấn Độ lại thành điểm nóng Covid-19, WHO xác nhận virus có thể lây từ người sang động vật

Toàn cầu có thêm gần 435.000 ca nhiễm và hơn 6.100 người tử vong vì Covid-19 trong 24 giờ qua.

Vaccine Sputnik V có hiệu quả hơn 90% khi thử nghiệm giai đoạn 3

Kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 của vaccine Sputnik V vừa công bố trên tạp chí The Lancet và cho hiệu quả chống Covid-19 lên tới 91,6%.

WHO sẽ đối thoại với các chuyên gia phát triển vaccine Sputnik V của Nga

Theo thông tin từ WHO, hiện có khoảng 170 loại vaccine Covid-19 đang được phát triển trên toàn thế giới.

WHO khẳng định COVID-19 vẫn đặt ra mối đe dọa với nhân loại

Người phát ngôn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Nga Melita Vujnovic cho hay COVID-19 vẫn đặt ra mối đe dọa với nhân loại vì có khả năng xuất hiện làn sóng bùng phát thứ hai.

Dịch Covid-19: WHO xác nhận ngày tăng ca nhiễm cao nhất, gần 95.000 người tử vong ở Mỹ

WHO cho biết, trong vòng 24 giờ qua đã ghi nhận thêm 106.000 ca nhiễm mới, mức cao nhất kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện.

Hơn 5 triệu người nhiễm nCoV toàn cầu

Thế giới ghi nhận hơn 329.000 người chết do nCoV trong hơn 5 triệu ca nhiễm, nhiều quốc gia đã nới phong tỏa.

Hơn 308.000 người nhiễm dịch Covid-19 đã phơi bày lỗ hổng y tế Nga

Nga ghi nhận 308.705 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó thêm 135 người chết, mức tăng kỷ lục sau 24 giờ, nâng tổng số ca tử vong lên 2.972. Hiện Nga đang là vùng dịch lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ.

Tình hình đại dịch COVID-19 tính đến tối 20-5

Nga vượt 300.000 ca nhiễm, tình hình ổn định dần. Thái Lan tuyên bố sẽ có vaccine vào năm 2021. Campuchia chính thức dỡ lệnh cấm nhập cảnh với du khách từ 6 nước.

WHO: Dịch Covid-19 ở Nga sẽ tồi tệ hơn nếu người dân không tuân thủ các biện pháp chống dịch

Ngày 22-4, trong cuộc trả lời phỏng vấn hãng tin TASS của Nga, đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại LB Nga, bà Melita Vujnovic cảnh báo, nếu người dân Nga không tỏ ra có trách nhiệm hơn trong việc tuân thủ, các biện pháp chống dịch đúng đắn mà chính quyền triển khai sẽ không có tác dụng.

Ông Putin: Nga sẽ dập dịch COVID-19 trong 3 tháng

Tổng thống Putin tin tưởng Nga sẽ kiềm chế dịch COVID-19 trong 2-3 tháng. WHO nói Nga đi trước một bước trong cuộc chiến chống COVID-19.

Vì sao Nga có dân số 146 triệu nhưng ít ca nhiễm hơn Luxembourg?

Mặc dù là nước đông dân thứ 9 trên thế giới với dân số 146 triệu người, số ca nhiễm Covid-19 của Nga lại ít hơn Luxembourg, quốc gia có dân số chỉ 628.000.

Chiến lược của Putin chặn đứng Covid-19, số ca nhiễm, tử vong ở Nga thấp

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này đã ngăn chặn dịch Covid-19 phát tán, và tình hình hiện 'đã được kiểm soát'.

Lý giải số ca nhiễm thấp kỷ lục của Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố đã kiểm soát được dịch COVID-19. Điều gì đã tạo nên thành công cho quốc gia 146 triệu dân có chung đường biên giới với TQ này?

Lý do số ca mắc bệnh COVID-19 tại Nga thấp

Tổng thống Vladimir Putin thông báo Nga đã ngăn được virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 lây lan và tình hình đang trong tầm kiểm soát. Nga có dân số 146 triệu người và đường biên giới dài với Trung Quốc đã có biện pháp hiệu quả nào để kiểm soát dịch COVID-19?

Vì sao Nga ít người mắc Covid-19?

Số người mắc Covid-19 ở Nga hiện tương đối thấp dù có đường biên giới rất dài với Trung Quốc và ghi nhận ca đầu tiên từ hồi tháng 1.