Tổng hợp những lễ hội Hà Nội đặc sắc nhất

Lễ hội đền Gióng, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương... là hoạt động văn hóa mang đậm truyền thống của người Việt dịp đầu xuân năm mới.

Bốn lễ hội truyền thống lớn ở Hà Nội vào mùng 6 Tết

Hôm nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh) và lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).

Mùa lễ hội xuân vui tươi, an toàn

Hôm nay, 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh).

Sôi nổi hoạt động văn hóa dịp nghỉ lễ

Trong dịp lễ 30/4 - 1/5 và Giỗ Tổ Hùng Vương, nhiều hoạt động lễ hội văn hóa, du lịch sẽ được diễn ra tại Hà Nội vừa nhằm giáo dục truyền thống cách mạng vừa góp phần quảng bá, thúc đẩy phát triển du lịch.

Về Cổ Loa ăn bún Mạch Tràng (ngày 16/02/2023)

Cổ Loa không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử văn hóa mà còn được biết đến với nghề làm bún Mạch Tràng truyền thống. Sợi bún Mạch Tràng không trắng bắt mắt mà có một màu trắng ngà rất đặc trưng. Sợi bún dài, dai hơn sợi bún của nhiều vùng quê khác. Đây là bí quyết riêng của những người thợ làm bún Mạch Tràng.

Lễ hội Cổ Loa thu hút hàng nghìn lượt người tham dự

Lễ hội đền Cổ Loa năm nay thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Trong dịp này, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Hà Nội công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ hội Cổ Loa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Khai mạc lễ hội đền Cổ Loa

Kinhtedothi – Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Cổ Loa – Di tích lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật, Di tích quốc gia đặc biệt.

Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Ngày 26/1 (mùng 5 Tết Quý Mão), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã tổ chức Lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đây là nơi bảo tồn tốt nhất các nghi lễ, tế rước, các hoạt động nghệ thuật, trò diễn, trò chơi dân gian, các phong tục tập quán, những nét văn hóa riêng của cộng đồng nhân dân trong Bát xã Loa thành.

Lễ hội Cổ Loa đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 26/1 tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh trang trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương dự và trao Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa.

Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Cổ Loa vừa được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lễ hội lớn nhất trong năm tại huyện Đông Anh thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân cả nước và địa phương.

Lễ hội Cổ Loa ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa cấp quốc gia

Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội Cổ Loa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 26-1-2023 (mùng 5 Tết), tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và Lễ hội Cổ Loa.

Những người gánh quang gánh lệch và vắt bún Tứ Kỳ có gì lạ mà hồi sinh được một món đặc sản chỉ thủ đô mới có

Người Hà Nội xưa ít ăn bún ốc canh dấm nóng như bây giờ, mà hay ăn bún ốc dấm nguội của những bà, những chị từ Pháp Vân, Tứ Kỳ đem về phố bán. Những vắt bún bé tẹo như món quà độc đáo đang hồi sinh lại một đặc sản chỉ Thủ đô mới có.

Những món ăn chống ngán sau Tết

Nhiều người bây giờ chắc như đinh đóng cột là nhu cầu 'ăn Tết' đã trở nên lỗi thời mà thay vào đó là 'chơi Tết'. Ừ thì hết mùng 1 là những thủ tục đầu năm đã xong, mùng 2 xách ba lô lên và đi, để sáng hôm sau 'thức dậy ở một nơi xa' là chuyện rất dễ của một số người, nhưng nó cũng là chuyện thiên nan vạn nan của phần lớn người còn lại.