Kinh tế Kinh tế Tiền chạy lòng vòng

TTH - 'Cuộc đua tăng lãi suất chỉ khiến cho tiền chạy từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, gây rối loạn thị trường, rủi ro cho cả ngân hàng, doanh nghiệp (DN) và chính người gửi tiền' - Giám đốc một ngân hàng nhận xét.

NHNN hút ròng hơn 14.000 tỷ đồng trong tuần trước

Động thái trên diễn ra trong bối cảnh thanh khoản hệ thống ngân hàng bớt căng thẳng, khi nhu cầu vay mượn vốn kỳ hạn ngắn trên thị trường mở tiếp tục giảm.

Lãi suất ngân hàng khó giảm vào cuối năm

BVSC cho rằng áp lực lạm phát khi giá nhiều loại nguyên vật liệu tăng mạnh có thể sẽ khiến nhiều ngân hàng phải tăng lãi suất huy động. Mặt bằng lãi suất năm 2022 khó giảm thêm so với cuối năm 2021 và nhiều khả năng sẽ tăng nhẹ trở lại.

VND chịu áp lực giảm giá trở lại trong năm 2022

Theo nhận định của công ty chứng khoán BVSC, VND sẽ chịu áp lực giảm giá trở lại trong năm 2022 khi đồng USD tiếp tục tăng giá do Fed dừng bơm tiền và bắt đầu tăng lãi suất điều hành.

Lãi suất huy động tiếp tục đi xuống dù người dân giảm gửi tiền vào ngân hàng

Trong báo cáo vừa công bố, BVSC cho biết lãi suất huy động của các ngân hàng tiếp tục giảm và dự kiến duy trì ở mức thấp trong các tháng tới.

Nguồn vốn huy động thiếu bền vững

Theo ước tính của các công ty chứng khoán (CTCK), tăng trưởng tiền gửi vào ngân hàng thương mại (NHTM) trong tám tháng năm 2021 ở mức thấp nhất nhiều năm trở lại đây. Đặc biệt, dù thanh khoản của hệ thống vẫn dồi dào, song tiền gửi tăng chậm do lãi suất huy động (LSHĐ) thấp cộng hưởng với 'cuộc đua' thu hút tiền gửi không kỳ hạn… khiến nguồn vốn của nhiều NHTM thiếu bền vững.

Gia tăng áp lực huy động vốn dài hạn

Mặc dù lãi suất tiết kiệm kỳ hạn ngắn (TKKHN) thấp hơn lãi suất tiết kiệm kỳ hạn dài (TKKHD), nhưng người dân vẫn ưu tiên lựa chọn gửi TKKHN, do kỳ vọng lãi suất huy động (LSHĐ) sẽ tăng trong tương lai. Mặt khác, tâm lý sợ lạm phát quay trở lại cũng làm người dân ít gửi TKKHD khiến các ngân hàng thương mại (NHTM) gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn.