Thụy Sĩ là quốc gia hội tụ nhiều nhân tài nhất thế giới

Theo báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh nhân tài toàn cầu năm 2023 do Trường Kinh doanh INSEAD thực hiện, Thụy Sĩ tiếp tục là quốc gia hội tụ nhiều nhân tài nhất trên thế giới tính đến thời điểm hiện tại.

Singapore vươn lên giáo dục đại học đẳng cấp thế giới như thế nào?

Từ một làng chài nghèo khổ và thiếu thốn, chỉ sau một thế hệ Singapore vượt lên nghịch cảnh trở thành quốc gia phát triển bậc nhất thế giới với nhiều thành tựu vượt bậc về kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, giáo dục và đào tạo...

Nếu nền kinh tế thế giới suy thoái, Trung Quốc sẽ 'giải cứu' thêm một lần nữa?

Khi mà gần như phần còn lại của thế giới đang 'mấp mé' bờ vực suy thoái, các nhà hoạch định chính sách phương Tây lại hướng hy vọng mong manh về phía Trung Quốc - động lực lớn nhất vực dậy tăng trưởng kinh tế toàn cầu kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.

Thế giới Thế giới Singapore trở thành quốc gia châu Á duy nhất lọt top 20

Theo bảng xếp hạng Chỉ số Cạnh tranh Nhân tài Toàn cầu năm 2022 được công bố vào ngày 3/11, Singapore là quốc gia châu Á duy nhất lọt vào top 20, và được xếp ở vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng 133 quốc gia trên khắp thế giới, chỉ sau Thụy Sĩ.

Con đường chông gai chờ đợi ông Macron

Chia sẻ với Zing, các chuyên gia nhận định Tổng thống Emmanuel Macron có nhiều lợi thế giúp ông tái đắc cử, song chặng đường chèo lái nước Pháp sắp tới có thể đầy chông gai.

Singapore và thách thức cho khát vọng trở thành trung tâm giáo dục và tri thức

Duy trì quan điểm 'con người là tài nguyên quý giá nhất', Singapore tự khẳng định mình là một quốc gia cam kết phát triển nguồn nhân lực. Chính quyền nước này đã đầu tư vào cơ sở hạ tầng nghiên cứu và ngân sách phù hợp để biến mình thành một trung tâm giáo dục và tri thức.

Day dứt lao động trẻ thời công nghệ

Trong báo cáo Chỉ số Sáng tạo toàn cầu 2020 (Global Innovation Index 2020-GII) của 3 tổ chức nổi tiếng là Đại học Cornell, Trường Kinh doanh INSEAD và WIPO (Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới), Việt Nam được xếp hạng 42/131, trong đó có nhiều tiêu chí khá ấn tượng. Nhưng thực tế kết nối giữa công nghệ và lao động trẻ ở Việt Nam còn quá nhiều điều khiến chúng ta phải lo lắng.

Việt Nam giữ thứ hạng cao về Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu

Báo cáo của WIPO ghi nhận Việt Nam xếp thứ 42 trên 131 quốc gia và nền kinh tế, giữ vị trí số 1 trong nhóm 29 quốc gia cùng mức thu nhập.

Việt Nam tiếp tục thuộc top 50 nền kinh tế đạt tiến bộ đáng kể nhất trong bảng xếp hạng đổi mới sáng tạo toàn cầu 2020

Năm 2020 ghi nhận năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vị trí thứ 42 trong bảng xếp hạng đổi mới sáng tạo toàn cầu. Việt Nam cũng thuộc top 50 nền kinh tế đạt được tiến bộ đáng kể nhất trong bảng xếp hạng theo thời gian.

Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ 42 trong bảng xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

Năm 2020 ghi nhận năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vị trí thứ 42 trong bảng xếp hạng đổi mới sáng tạo toàn cầu. Việt Nam cũng thuộc tốp 50 nền kinh tế đạt được tiến bộ đáng kể nhất trong bảng xếp hạng theo thời gian.

Hoàn thiện thể chế thúc đẩy phát triển kinh tế dựa trên đổi mới sáng tạo ở Việt Nam

Hiện nay, quá trình phát triển của các quốc gia trên thế giới cho thấy, đổi mới sáng tạo đang trở thành yếu tố đóng vai trò cốt lõi thúc đẩy năng lực cạnh tranh, tạo việc làm, bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe con người, giảm bất bình đẳng, tăng trưởng bao trùm, bền vững.