Phi công kể lại giây phút máy bay 'chết động cơ' trên không

'Có lần đang bay nhìn ra ngoài thấy cánh quạt đứng yên vì lạnh quá nên động cơ bị chết. Lúc đó, phi công xử lý bằng cách cầm vào tay ga lắc đi lắc lại một chút, động cơ sẽ chạy lại' - ông Phạm Huy Vận - nguyên Phó Đoàn trưởng Đoàn bay 919 - kể lại.

Phi công vận tải kể chuyện những ngày đầu chinh phục bầu trời

Máy bay cũ, mỗi khi bay vào trời mưa là dột nước, nhưng các phi công của Trung đoàn không quân vận tải 919 đã vượt qua gian khó, thực hiện hàng trăm chuyến bay chở bộ đội, vũ khí, cứu trợ cho đồng bào… trong những năm tháng chiến tranh.

Cựu phi công kể chuyện lái máy bay thời chiến

Ngày 23/4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân đã tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề 'Hành trình chinh phục bầu trời', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024) và 65 năm Ngày truyền thống của Đoàn bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (1/5/1959 – 1/5/2024).

Nghe cựu phi công Đoàn 919 kể việc khởi động máy bay bị chết máy giữa trời

Khi đang bay trên trời, tự dưng tôi không nghe tiếng nổ động cơ, nhìn ra ngoài thấy cánh quạt đứng yên mới biết vì lạnh quá nên động cơ bị chết, máy bay chỉ bay theo quán tính. Trong giây lát, tôi nhớ lại cách 'mồi' của động cơ khi trời lạnh không nổ được, xử lý bằng cách cầm vào cần ga mồi nhẹ để kích nổ trở lại cho động cơ…

Nguyên phi công Đoàn bay 919 kể về giây phút sinh tử giữa không trung

Cách đây 65 năm, ngày Quốc tế Lao động 1-5-1959, tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội), Trung đoàn Không quân vận tải 919, đơn vị bay vận tải quân sự-hàng không dân dụng đầu tiên của Việt Nam được thành lập. Đây là đơn vị tiền thân của Đoàn Bay 919 thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) hiện nay

Phi công kỳ cựu kể giây phút 'nín thở' khi máy bay 'chết máy' giữa không trung

Những phi công của Đoàn bay 919 vừa có những chia sẻ đầy bất ngờ, cảm động tại buổi giao lưu với chủ đề: 'Hành trình chinh phục bầu trời' tổ chức vào sáng nay (23/4)

Phi công Đoàn bay 919 và hành trình vượt khó, chinh phục bầu trời

Đoàn bay 919 (Vietnam Airlines) tiền thân là không quân đã có nhiều lớp phi công quân sự-dân dụng vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách gó phần dựng xây nên lịch sử ngành hàng không Việt Nam.

'Bông huệ trắng' Lydia Litvyak: Nữ phi công thiện chiến của Liên Xô

Không phải chỉ các nam phi công mới là anh hùng bắn hạ máy bay của phát xít Đức trong Thế chiến thứ hai. Các nữ phi công Liên Xô cũng lập được nhiều thành tích bắn hạ máy địch và ghi tên mình vào lịch sử, trong đó có Lidya Litvyak.

5 phi công hạng ace của Đức Quốc xã bị Hồng quân Liên Xô bắn rơi

Các phi công hạng ace này của phát xít Đức gây nhiều tổn thất cho Hồng quân trong Thế chiến II. Hạng ace có nghĩa là đã bắn hạ được tối thiểu 5 máy bay đối phương. Không quân Liên Xô đã phải nỗ lực săn đuổi và bắn rơi các đối tượng này.

Gia tăng số người mắc các bệnh rối loạn miễn dịch sau COVID-19

Tại buổi tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn' do Quỹ VinFuture tổ chức chiều ngày 18/12/2023 tại Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương-Thứ trưởng Bộ Y tế Hà Nội chia sẻ, Việt Nam đang gia tăng người mắc bệnh rối loạn tự miễn từ sau dịch COVID-19.

Phi công Liên Xô biến đại tá NATO thành đặc tình giỏi nhất GRU thế nào?

Trong Chiến tranh Lạnh, các cường quốc đều có kế hoạch chi tiết trong trường hợp xảy ra đụng độ hạt nhân toàn cầu.

Nhiệm vụ của Không quân Nga trong 75 năm qua

Hôm 28/10 là Ngày Hàng không Quân đội, dành riêng cho các phi công quân sự chịu trách nhiệm hỗ trợ gần nhất cho lực lượng mặt đất của Nga.

Trận đánh nào khiến Liên Xô mất 1.200 máy bay trong 1 ngày?

Vào ngày 22/6/1941 - ngày Đức xâm lược Liên Xô, Hồng quân bị tổn thất tới 1.200 máy bay. Thậm chí trong số đó, có tới một nửa phi cơ chưa kịp cất cánh.