Những điểm chính rút ra từ cuộc họp thường niên của IMF và WB

Bị lu mờ bởi những tin tức về bạo lực ở Trung Đông và được tổ chức tại một quốc gia vẫn đang phục hồi sau trận động đất, cuộc họp thường niên kéo dài một tuần của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã kết thúc vào ngày 14/10 với nhiều điểm quan trọng.

ECB bước vào trận chiến khó khăn khi quyết định lãi suất

Theo các nhà phân tích, các quan chức thuộc phe 'diều hâu' của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ có cơ hội lớn cuối cùng trong nhiều tháng để tăng lãi suất trong tuần này. Đây sẽ là trận chiến khó khăn để thuyết phục những người ấn định lãi suất khác tăng chi phí vay của khu vực đồng Euro một lần nữa.

Trung Quốc phục hồi mong manh và bức tranh kinh tế toàn cầu trong tuần

Dữ liệu thương mại và lạm phát của Trung Quốc trong tuần này có thể sẽ báo hiệu rằng sự phục hồi của nền kinh tế vẫn còn mong manh, gây áp lực buộc các nhà hoạch định chính sách phải tung ra nhiều biện pháp kích thích hơn. Ở những nơi khác, lời điều trần của các nhà hoạch định chính sách của BOE và các bài phát biểu quan trọng trước quyết định lãi suất của các quan chức khu vực đồng Euro và Mỹ sẽ là điểm nhấn trong tuần. Các ngân hàng trung ương ở Canada, Australia, Malaysia và Israel có thể giữ nguyên lãi suất, trong khi các quan chức ở Ba Lan và Chile có thể sẽ cắt giảm lãi suất.

Nguy cơ suy thoái phủ bóng đen lên kinh tế toàn cầu

Những tín hiệu kém lạc quan từ các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới cùng những nhân tố tác động tiêu cực tới kinh tế toàn cầu tiếp tục diễn biến phức tạp, cùng với đó là nền lãi suất cao và các mối lo đối với thị trường… đang phủ bóng đen nguy cơ suy thoái lên bức tranh kinh tế thế giới.

ECB sẽ tiếp tục tăng lãi suất

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết, áp lực lạm phát vẫn còn mạnh và chi phí đi vay sẽ tăng cao hơn nữa để giải quyết lạm phát.

Quan chức Italy: Chính sách tiền tệ hiện nay của ECB là đúng đắn

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy cho rằng dẫu chính sách tiền tệ của ECB hiện hành là phù hợp nhưng nó cần đi kèm với chính sách tài khóa khôn ngoan và trách nhiệm từ các đối tác xã hội.

Italy khẳng định chính sách tiền tệ của ECB là phù hợp

Theo Thống đốc Ngân hàng trung ương Italy Ignazio Visco, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang theo đuổi chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình,dù có thể thực hiện cách tiếp cận dần tăng lãi suất.

Nguy cơ suy thoái phủ bóng đen lên bức tranh kinh tế thế giới

Những số liệu thống kê đến từ các nền kinh tế lớn trên thế giới phản ánh mối lo ngại mạnh mẽ đối với thị trường và nguy cơ suy thoái phủ bóng lên bức tranh kinh tế thế giới. Nhiều dấu hiệu cho thấy kinh tế toàn cầu đang giảm tốc và tác động mạnh tới các thị trường.

Italy: Khủng hoảng Ukraine tác động tiêu cực đến kinh tế

Trong báo cáo đánh giá kinh tế năm 2022, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy cho rằng cuộc khủng hoảng ở Ukraine đã tác động đến giá năng lượng, dẫn đến việc ECB tăng lãi suất.

Bất chấp các rủi ro tài chính, Châu Âu có thể tiếp tục tăng lãi suất nhằm kiềm chế lạm phát

Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) - ông Boris Vujcic vừa cho biết ECB cần tiếp tục tăng lãi suất và duy trì lãi suất cao ở thời gian lâu hơn do áp lực lạm phát tại châu Âu vẫn còn quá cao.

Italy đánh giá ảnh hưởng từ Credit Suisse, SVB đến hệ thống ngân hàng

Những diễn biến tài chính xảy ra bên ngoài khu vực đồng euro có thể có tác động và thể hiện một yếu tố không chắc chắn nữa mặc dù nền kinh tế Italy đã cho thấy khả năng phục hồi ngoài mong đợi.

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy đánh giá xu hướng lãi suất của ECB

Thống đốc Ngân hàng trung ương Italy, ông Ignazio Visco cho rằng Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất có thể để đưa tỷ lệ lạm phát trở lại mức 2%.

Italy chỉ suy thoái khi bị cắt nguồn cung khí đốt từ Nga

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy Ignazio Visco khẳng định nước này 'chỉ rơi vào suy thoái kinh tế trong trường hợp các nguồn cung cấp khí đốt từ Nga bị cắt đứt'.

USD, yen Nhật và Bitcoin cùng tăng giá, vàng tiếp tục đi xuống

Đồng đô la Mỹ tăng giá trong phiên thứ Sáu (8/7) sau khi dữ liệu cho thấy nền kinh tế lớn nhất thế giới trong tháng Sáu đã tạo ra nhiều công việc hơn dự kiến, làm củng cố niềm tin của thị trường rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất thêm 75 điểm trong kỳ họp sẽ diễn ra vào cuối tháng này.

Châu Âu trước cơn khủng hoảng lạm phát

Sự phục hồi kinh tế dự kiến của châu Âu sau đại dịch COVID-19 đã bị cản trở bởi một số yếu tố trong những tuần gần đây và mọi ngóc ngách của châu lục này đều đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao.