Sáp nhập đơn vị hành chính: Không duy ý chí khi đặt tên

Từ câu chuyện 'làng khoa bảng' Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu, Nghệ An) nguy cơ bị xóa tên, nhà nghiên cứu đưa ra cách đặt tên địa danh sau khi sáp nhập làng, xã.

Chưa chấp thuận tên mới sau sáp nhập ở quê 'Bà Chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương

Trước việc nhiều người dân phản đối việc đổi tên xã Quỳnh Đôi và xã Quỳnh Hậu thành xã Đôi Hậu sau sáp nhập, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đang tuyên truyền, vận động người dân chấp nhận tên xã mới sau sáp nhập là Quỳnh Đôi nhằm giữ gìn bản sắc của một vùng quê hiếu học và quê hương bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương.

Câu chuyện sáp nhập đơn vị hành chính: 'Làng khoa bảng' có nguy cơ biến mất?

Xã Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) sẽ được sáp nhập với xã Quỳnh Hậu và dự kiến được đổi tên thành Đôi Hậu. Kế hoạch này gây ra nhiều ý kiến trái chiều.

Sáp nhập đơn vị hành chính: Giữ gìn bản sắc địa phương qua tên gọi làng, xã

Không chỉ đơn thuần là một danh xưng, tên gọi làng, xã còn là nơi lưu giữ ký ức lịch sử, văn hóa, bản sắc địa phương, là sợi dây gắn kết con người với quê hương.

Làng di sản Quỳnh Đôi: Sau ánh hào quang

Những người yêu thích Hồ Xuân Hương hẳn sẽ có những hình dung nhất định về làng quê luôn thường trực trong những câu thơ của bà. Tuy nhiên, lần đầu về thăm nơi chôn nhau cắt rốn của nữ thi sĩ được UNESCO vinh danh, tôi vô cùng ngạc nhiên về truyền thống và bề dày văn hóa của ngôi làng 'địa linh nhân kiệt' với lịch sử hơn 600 năm.

Tướng Việt làm thơ khiến quân Nguyên sợ không dám đưa quân xâm chiếm

Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải nổi tiếng là người văn võ song toàn, lúc làm tướng võ, khi thì làm tướng văn. Tên tuổi của ông gắn với trận Chương Dương huyền thoại cùng bài thơ 'Tụng giá hoàn kinh sư' được người đời ghi nhớ.

Với cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: Có cái chớp mắt đã ngàn năm trôi

Cách đây hơn một năm, vào một buổi trưa tháng 12/2018, tôi vào thăm anh ở phòng 1130 khoa Ung bướu, bệnh viện Bạch Mai. Anh nhập viện đã hơn 1 tháng, không truyền hóa chất nữa mà đang xạ trị. Vừa gặp nhau, anh nói: 'Em đấy à! Nhà thơ chúng mình còn được mấy người…', mấy câu sau anh nói nhịu, tôi nghe không hiểu. Anh trông khá mệt mỏi, người hơi mập ra, lúc nào cũng như buồn ngủ. Thi thoảng anh lại bừng tỉnh, mắt nhìn bạn bè thân thiết lắm mà nói không ra lời. Tôi nắm tay anh và chia sẻ: 'Anh cố vượt qua nhé, chỉ có niềm tin mới cứu rỗi chúng ta qua tháng ngày hoạn nạn thôi!'. Tôi chợt nhớ tới hai câu thơ cuối trong bài thơ 'Đồng dao cho người lớn' của anh: 'Có thương có nhớ có khóc có cười/Có cái chớp mắt đã nghìn năm trôi'.