A Bung vang vọng tiếng cồng chiêng

Đakrông là huyện miền núi có trên 80% người dân sinh sống là đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương chú trọng thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lượng đời sống tinh thần cho Nhân dân. Trong đó, xã A Bung là một trong những điểm sáng, hiện còn bảo tồn, lưu giữ được các di sản văn hóa vật thể quý giá như cồng chiêng, khèn, trống, thanh la... và cũng là địa phương thành lập được 2 đội cồng chiêng trên địa bàn.

Tín dụng chính sách thúc đẩy phát triển khai thác, chế biến đặc sản biển ở Gio Linh

Để có bước chuyển mình mạnh mẽ về khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị đã phối hợp với các cấp, ngành, địa phương, các tổ chức chính trị-xã hội, tập trung huy động mọi nguồn lực, triển khai thực hiện sâu rộng các chương trình tín dụng cho vay tại 5 xã vùng biển huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, mang lại hiệu quả thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho ngư dân.

Đồng bào Tà Ôi 'giữ hồn' thổ cẩm

Trải qua nhiều thế hệ gắn bó với núi rừng, đồng bào Tà Ôi ở các huyện vùng cao Quảng Trị đã không ngừng phát triển và lưu giữ một nền văn hóa đặc sắc, thể hiện sống động qua các sáng tác dân gian, kho tàng âm nhạc, các hình thức lễ hội, tôn giáo tín ngưỡng, cùng với một số nghề thủ công để đáp ứng nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

Sản phẩm dèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm dèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp đã đưa dèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản phi vật thể quốc gia.

Thành đoàn Huế tặng quà hỗ trợ thí sinh khó khăn từ A Lưới về Huế dự thi

Chiều 28/6, Thành đoàn Huế đã đến thăm và tặng quà động viên em Trương Thị Thành Thủy - thí sinh có hoàn cảnh khó khăn từ huyện A Lưới về tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 tại TP. Huế.

Những hình ảnh ấn tượng trong ngày thi tốt nghiệp THPT đầu tiên

Nhiều khoảnh khắc ấn tượng đã được ghi lại trong ngày thi đầu tiên của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Xúc động cha mẹ lặn lội đưa con từ phố núi đi thi

Hai vợ chồng người dân tộc thiểu số tại Thừa Thiên - Huế đã vay mượn 4 triệu đồng, đưa con từ phố núi về phố để dự thi tốt nghiệp THPT.

Huế: Vay 4 triệu đồng đưa con từ vùng cao về thành phố thi tốt nghiệp THPT

Dù hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn song chị Nhàn vẫn cố gắng vay mượn thêm để đưa con từ huyện A Lưới về Tp.Huế tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2023.

Vay 4 triệu đồng, vượt hơn 100km đưa con xuống phố thi tốt nghiệp THPT

Để đưa con xuống thành phố dự thi tốt nghiệp THPT, người phụ nữ dân tộc Tà Ôi, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã vay mượn 4 triệu đồng làm kinh phí trang trải suốt chặng đường hơn 100km

Cả gia đình vượt 100km từ núi cao xuống phố tiếp sức con thi tốt nghiệp THPT

Một gia đình ở xã vùng cao Lâm Đớt, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã nghỉ công việc thường ngày, vay mượn thêm tiền, vượt gần 100km xuống TP. Huế tiếp sức người con tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Người dân vùng núi Thừa Thiên - Huế vui mừng vì có nước sạch

Hơn 200 người dân ở xã miền núi A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế vui mừng vì có nước sạch phục vụ sinh hoạt. Dự án nâng cấp hệ thống nước sạch do Huda tài trợ.

Thừa Thiên – Huế: Bàn giao công trình nước sạch cho người dân ở huyện A Lưới

Ngày 20/12, Huda chính thức khánh thành công trình nâng cấp hệ thống cấp nước sạch tại thôn Kalo, xã A Roàng (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Dự án nằm trong khuôn khổ chương trình 'Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương'.

Dân học lái xe 'méo mặt' khi phải hoàn thành 810 km đường trường với thiết bị giám sát

Quy định về việc học viên muốn được cấp giấy phép lái xe phải hoàn thành tối thiểu 810 km đường trường với thiết bị giám sát quãng đường đang khiến cả người dạy và người học 'méo mặt'.

'Bí quyết vàng' của cụ bà sống 110 tuổi ở Hà Tĩnh

Dù đã 110 tuổi nhưng cụ Hồ Thị Nhàn ở xã Xuân Liên (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn minh mẫn, tai thính, bước đi vững chắc, giọng nói khỏe.

Cụ bà 109 tuổi ở Hà Tĩnh vẫn minh mẫn, tập thể dục hằng ngày

Ở tuổi 109, nhưng cụ bà Hồ Thị Nhàn (SN 1912, ở thôn Lâm Hải Hoa, xã Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn minh mẫn, tập thể dục hằng ngày.

'Bí quyết vàng' của các cụ già trên 100 tuổi ở Hà Tĩnh

Vui vẻ với cuộc sống nơi làng quê, rèn luyện thân thể, ăn uống, ngủ nghỉ đúng giờ... là những bí quyết giúp các cụ Hồ Thị Nhàn (109 tuổi) và Trần Cạch (101 tuổi), đều trú tại xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) luôn khỏe mạnh.