Huyện Lạc Thủy vinh dự đón Bác Hồ về thăm

Trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân huyện Lạc Thủy nói chung và đồn điền Chi Nê, Nhà máy in tiền của chính quyền cách mạng nói riêng đã vinh dự được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm và làm việc. Đó là dấu ấn không thể phai mờ.

Máy in tờ tiền 'con trâu xanh' đầu tiên của Việt Nam ở đồn điền lịch sử

Năm 1946, nhà máy in tiền ở Hà Nội có nguy cơ bị lộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Tài chính đã quyết định chuyển toàn bộ máy móc nhà in lên đồn điền Chi Nê ở Hòa Bình

Nơi sản xuất những tờ tiền 'cụ Hồ' đầu tiên của nước Việt Nam độc lập

Nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền Cách mạng Việt Nam nằm tại tỉnh Hòa Bình. Đây là nơi những tờ tiền đầu tiên của nước Việt Nam độc lập được ra đời.

Bí mật ít biết trong nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam

Nhà máy in tiền đầu tiên của Việt Nam tọa lạc tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Đây là nơi đã cho ra đời tờ tiền mệnh giá lớn nhất thời bấy giờ ở nước ta – tờ 100 đồng Việt Nam.

Chuyện kể từ di tích lịch sử Nhà máy in tiền ở đồn điền Chi Nê

Nhà máy in tiền ở đồn điền Chi Nê (giai đoạn 1946 - 1947) nay thuộc xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình là cơ sở in tiền đầu tiên của nền tài chính cách mạng Việt Nam.

Bảo tồn giá trị di tích lịch sử Nhà máy in tiền đầu tiên của Việt Nam

Mỗi dịp tháng 8 hàng năm, du khách trong và ngoài tỉnh lại tìm đến khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền tại xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy). Tới đây, du khách được tham quan, tìm hiểu về nơi sản xuất ra những đồng tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam, cảm nhận những khó khăn, gian khổ và sự hy sinh của thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.

Bật mí về nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam

Nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam ở Lạc Thủy (Hòa Bình) là nơi những tờ giấy bạc Cụ Hồ đầu tiên mang sứ mệnh lịch sử quan trọng đã ra đời.

Huyện Lạc Thủy tập huấn kỹ năng sử dụng chiêng cho 30 học sinh

Tại xã Phú Nghĩa, Ban Thường vụ Huyện đoàn Lạc Thủy vừa tổ chức tập huấn cách sử dụng cồng chiêng cho 30 học sinh của 2 trường TH&THCS Phú Lão, TH&THCS Cố Nghĩa. Tại buổi tập huấn, các em được truyền đạt ý nghĩa, sự quan trọng của việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mường và truyền dạy các kỹ năng nghe - cảm thụ tiếng chiêng, cách cầm chiêng, đánh chiêng, phân nhịp, cách cảm âm.

Hòa Bình vinh dự được đón Bác Hồ về thăm

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã 4 lần về thăm tỉnh Hòa Bình. Lần đầu tiên, Bác về thăm đồn điền Chi Nê, xã Cố Nghĩa, nay là xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) ngày 21/2/1947. Lần thứ 2, Bác Hồ thăm trường Hợp tác hóa nông nghiệp của tỉnh ở bến Ngọc, Kỳ Sơn (nay là TP Hòa Bình) ngày 19/10/1958. Lần thứ 3, Bác Hồ thăm và làm việc tại trường Thanh niên lao động (TNLĐ) XHCN ngày 17/8/1962.

Huyện Lạc Thủy: Quý I, giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản đạt gần 90 tỷ đồng

Từ đầu năm đến nay, thực hiện lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, huyện Lạc Thủy đang tiếp tục triển khai thực hiện tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch đầu tư công năm 2022.

Khám phá bên trong nhà máy in tiền đầu tiên ở Việt Nam

Nhà máy in tiền đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946-1947) nằm ở đồn điền Chi Nê, nay là xã Cố Nghĩa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - nơi 'giấy bạc Cụ Hồ' mang sứ mệnh lịch sử đã ra đời.

Huyện Lạc Thủy: Triển khai nhanh các phương án phòng, chống dịch Covid-19 sau khi xuất hiện ca F0

Trong 2 ngày (6 - 7/11), trên địa bàn huyện Lạc Thủy xuất hiện 4 ca dương tính với virus SARS-CoV-2. Ban Chỉ đạo (BCĐ) phòng chống dịch (PCD) Covid-19 huyện đã nhanh chóng triển khai phương án cách ly đối tượng F0, khoanh vùng, truy vết đối tượng tiếp xúc gần và các hoạt động khác nhằm ngăn chặn lây lan diện rộng.

Dạy kỹ năng sống cho trẻ - chuyện chưa bao giờ cũ

Trong cuộc sống bộn bề lo toan, gấp gáp hiện nay, nhiều gia đình không có điều kiện, hoặc ít quan tâm đến giáo dục các kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức tự nhiên và nhận thức xã hội, thành thử khả năng thích ứng với thực tế đầy sinh động của trẻ rất hạn chế. Người ta ví von trẻ em bây giờ như 'gà công nghiệp' bó hẹp trọng những gian phòng khép kín.

Bác Hồ với Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 4 lần về thăm tỉnh Hòa Bình. Người gửi hàng chục bức thư, bức điện cùng những lời căn dặn đầy tâm huyết, động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân các dân tộc trong tỉnh đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thi đua lao động sản xuất, thi đua làm việc phục vụ kháng chiến.

Xã Phú Nghĩa: Phát huy dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

Sau nhiều năm phấn đấu, xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới (NTM), hiện là xã NTM nâng cao và đang tiến tới xây dựng xã NTM kiểu mẫu. Đến nay, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, là một miền quê đáng sống với cơ sở hạ tầng khang trang, đời sống Nhân dân được nâng lên… Đó là minh chứng rõ nét cho việc phát huy dân chủ, tạo được sự đồng thuận, đoàn kết trong Nhân dân.

Nhịp sống mới nơi Bác Hồ về thăm

Những ngày tháng 8 lịch sử, chúng tôi có dịp thăm khu di tích lịch sử đồn điền Chi Nê (Lạc Thủy) - nơi đặt nhà máy in tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam, cũng là nơi vinh dự 2 lần được đón Bác Hồ về thăm. Nơi năm xưa in dấu chân của Người nay đã có nhiều đổi khác, khang trang hơn, giàu đẹp hơn, người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.