Nguy hiểm khi chuyển tuyến bệnh nhi tay chân miệng

Do thiếu thuốc, nhiều ca tay chân miệng nặng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long phải chuyển tuyến lên TP HCM. Các bác sĩ lo ngại sức khỏe, tính mạng bệnh nhi không bảo đảm bởi với các ca diễn tiến nặng, thời gian điều trị tính bằng phút

Tháng 7 sẽ có thuốc điều trị bệnh tay chân miệng

Tính đến hết tháng 6, cả nước đã ghi nhận hơn 12.600 ca mắc bệnh tay chân miệng (TCM), trong đó có 4 ca tử vong. Số ca mắc tập trung nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam, chiếm hơn 70% số mắc của cả nước.

Bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng và biến chứng nặng

Theo thống kê của Bộ Y tế, tổng số ca mắc bệnh tay chân miệng trong cả nước vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm 2022, nhưng đang có xu hướng tăng tại một số địa phương.

Bộ Y tế yêu cầu rà soát thiết bị, thuốc để tiếp nhận các ca tay chân miệng nặng

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện: Bệnh nhiệt đới trung ương, Nhi trung ương, Đa khoa trung ương Huế, Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh và bệnh viện bệnh nhiệt đới các tỉnh rà soát các điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thuốc, hóa chất và vật tư y tế để tiếp nhận các ca tay chân miệng nặng.

Bộ Y tế khẩn cấp yêu cầu giảm tối đa tử vong do dịch tay chân miệng

Ngày 12-6, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố và các bệnh viện trong cả nước về việc tăng cường công tác điều trị dịch bệnh tay chân miệng.

Khẩn trương triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tay chân miệng

Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 3565/BYT-KCB về việc tăng cường công tác điều trị bệnh tay chân miệng.

Bộ Y tế yêu cầu rà soát thiết bị, thuốc để tiếp nhận các ca tay chân miệng nặng

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện: Bệnh nhiệt đới trung ương, Nhi trung ương, Đa khoa trung ương Huế, Nhi đồng 1, Nhi đồng 2, Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh và bệnh viện bệnh nhiệt đới các tỉnh rà soát các điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, thuốc, hóa chất và vật tư y tế để tiếp nhận các ca tay chân miệng nặng.

Bộ Y tế yêu cầu triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tay chân miệng

Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã có Công văn khẩn số 3565/BYT-KCB về việc tăng cường công tác điều trị bệnh tay chân miệng.

Cả nước chỉ có 6 Trung tâm Đột quỵ

Mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người đột quỵ, tỷ lệ tử vong khoảng 40%. Tại Trung tâm Đột quỵ thuộc Bệnh viện Bạch Mai, chỉ 1 năm thành lập, đơn vị này tiếp nhận tới 4.000 ca.

Bộ Y tế hỏa tốc yêu cầu thành lập 2 Trung tâm hồi sức tích cực quốc gia tại Hà Nam

Bộ Y tế giao Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức khẩn trương triển khai kế hoạch thành lập Trung tâm hồi sức tích cực quốc gia đặt tại cơ sở 2 trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Sắp vận hành trung tâm điều trị Covid-19 lớn nhất miền Tây

Trung tâm hồi sức tích cực (ICU) điều trị Covid-19 quy mô 200 giường, được lập tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, sẽ hoạt động trong tuần này.

Bộ Y tế thành lập 12 trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 với gần 8.000 giường

Việt Nam có thêm 12 trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 quốc gia ở 3 miền Bắc - Trung - Nam và được đặt tại 12 bệnh viện. Bộ Y tế yêu cầu mỗi trung tâm có từ 200 đến 3.000 giường.hồi sức tích cực.

Thiết lập 12 trung tâm hồi sức tích cực Covid-19 quốc gia

Ngày 29-7, Bộ Y tế có Quyết định 3616/QĐ-BYT phê duyệt Đề án 'Tăng cường năng lực cấp cứu, hồi sức tích cực cho các bệnh viện điều trị người bệnh Covid-19 nặng'.

Sáng 23-7: Thêm 3.898 ca mắc mới Covid-19, trong đó thành phố Hồ Chí Minh có 3.302 ca

Theo tin từ Bộ Y tế, tính từ 18h ngày 22-7 đến 6h ngày 23-7, nước ta có 3.898 ca mắc mới ghi nhận trong nước tại 21 tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh (3.302), Long An (223), Đà Nẵng (47), Bình Dương (37), Tiền Giang (37), Tây Ninh (36), Đồng Nai (33), Đồng Tháp (31), Bình Thuận (23), Bến Tre (20), Ninh Thuận (19), Phú Yên (15), Hà Nội (14), Kiên Giang (13), Vĩnh Long (12), Nghệ An (11), Cần Thơ (10), Trà Vinh (9), Đắk Lắk (4), Quảng Nam (1), Lai Châu (1); trong đó có 191 ca trong cộng đồng.