Bảo đảm sức mạnh chiến đấu cho sư đoàn bộ binh cơ giới

Trong đội hình Quân đoàn 12 được tổ chức xây dựng theo hướng 'tinh, gọn, mạnh', Sư đoàn 308 được xác định biên chế đủ quân, bao gồm bộ binh và bộ binh cơ giới (BBCG), từng bước bổ sung trang bị nhiều loại súng pháo, khí tài, đạn dược (SPKTĐD) mới, hiện đại, vì vậy công tác kỹ thuật quân khí cần phải có những chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo và nội dung, kế hoạch, chỉ tiêu, lộ trình triển khai thực hiện cụ thể, phù hợp.

Nét đặc trưng trong lòng thành phố

TX. Gò Công, nay là thành phố Gò Công, vốn là một đô thị sầm uất. Nó không chỉ được thể hiện sự sung túc của chợ Gò Công, đường sá, dãy phố mà còn ở sự đa dạng, đặc trưng của kiến trúc nhà ở.

Giúp dân là tự giúp mình

Những ngày nắng nóng liên tục đạt đỉnh điểm ở miền Bắc, không quản ngại vất vả, cán bộ, chiến sĩ các đơn vị thuộc Sư đoàn 312 (Quân đoàn 1) đã tích cực tham gia công tác dân vận, lao động giúp nhân dân địa phương.

Hiệu quả của 'Tổ tư vấn trợ giúp tâm lý, sức khỏe, pháp luật'

Thời gian gần đây, Binh nhất Trịnh Văn Cường, chiến sĩ Trung đội Thông tin, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 141 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 1) và người yêu nảy sinh một số chuyện bất đồng.

Quan tâm, đồng hành để nắm, quản lý tư tưởng

Cách đây mấy tháng, chiến sĩ mới Nguyễn Đình Quốc, thuộc Đại đội 2, Tiểu đoàn 14, Sư đoàn 312 (Quân đoàn 1) có biểu hiện chưa thực sự yên tâm công tác, trong huấn luyện thường mất tập trung 'học trước quên sau', nét mặt đăm chiêu, ưu phiền.

Công tác giáo dục chính trị đi vào chiều sâu, thực chất

Thời gian qua, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục chính trị (GDCT) có hiệu quả, đi vào chiều sâu, thực chất. Qua đó, góp phần để tình hình chính trị tư tưởng trong Sư đoàn ổn định, cán bộ, chiến sĩ nêu cao ý thức trách nhiệm chấp hành nghiêm kỷ luật Quân đội, đề cao cảnh giác cách mạng, luôn nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Đồng bộ giải pháp giải ngân vốn đầu tư công năm 2021Tin khácĐảm bảo cung ứng hàng hóa dịp tếtQuy định 37 về những điều đảng viên không được làm: Lăng kính để đảng viên tự soi, tự sửa

Theo số liệu của Kho bạc Nhà nước tỉnh, tính đến hết ngày 31/12/2021, khối lượng giải ngân vốn đầu tư công toàn tỉnh đạt 84% (cùng kỳ đạt 80%), đây là tỷ lệ giải ngân rất cao. Có được kết quả đó bởi UBND tỉnh, các sở, ngành chức năng đã chỉ đạo quyết liệt tới các đơn vị được giao quản lý vốn triển khai đồng bộ các giải pháp, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, nhằm phát huy hiệu quả các nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế.

Ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nước tỉnh: Đồng bộ giải pháp, nâng chất lượng công việcTin khácTrải thảm đón nhà đầu tưChung tay phòng chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch COVID-19

Những năm qua, Kho bạc Nhà nước (KBNN) tỉnh luôn đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác quản lý ngân sách. Nhờ đó, tạo thuận lợi cho các đơn vị sử dụng ngân sách, nâng cao chất lượng dịch vụ kho bạc góp phần xây dựng nền hành chính phục vụ, hướng tới hình thành kho bạc số.

Giải ngân vốn đầu tư công: 'Nước rút' về đíchTin khácKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mơíDanh sách cá nhân dự kiến đề nghị xét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú' lần thứ nhất, năm 2021

Quản lý, điều hành linh hoạt, hiệu quả đối với công tác giải ngân vốn đầu tư công được UBND tỉnh coi là một giải pháp trọng tâm để thúc đẩy phát triển kinh tế, duy trì đà tăng trưởng trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm, UBND tỉnh đã, đang tập trung chỉ đạo quyết liệt đối với các sở, ngành, chủ đầu tư được giao quản lý vốn để hoàn thành kế hoạch đề ra.

Không có khoảng cách cán - binh

Trung đoàn 141 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 1) có hạ sĩ quan, chiến sĩ xuất thân từ nhiều vùng miền, trình độ khác nhau. Vì vậy, để quản lý, duy trì kỷ luật và giúp bộ đội 'miễn dịch' trước những thông tin xấu độc, bôi nhọ, kích động trên không gian mạng, những năm qua, Đảng ủy, chỉ huy trung đoàn đặc biệt quan tâm xây dựng tinh thần đoàn kết cán-binh trong đơn vị.

Nhà cổ Gò Công: Còn đó chút hồng phai

Nói đến Gò Công (tỉnh Tiền Giang) là nói đến vùng đất địa linh nhân kiệt gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Một trong những dấu tích của Gò Công xưa là những nhà cổ, phố nhà cổ. Theo thời gian, Gò Công đã nhiều thay đổi. Thế nhưng, giữa những nhà phố cao tầng, hiện đại, là những ngôi nhà cổ của người Hoa với tuổi đời từ vài chục đến trăm năm vẫn còn đan xen. Gò Công hiện lên giữa quá khứ và hiện tại, bên nào cũng trĩu nặng tâm tư.

Đại hội XIII: Trí thức người Việt ở châu Âu vững tin vào cơ hội phát triển đất nước

Các trí thức người Việt ở châu Âu tin tưởng cùng với việc thực hiện triệt để công tác phòng chống tham nhũng, niềm tin của nhân dân vào Đảng ngày càng được củng cố và mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Tô thắm thêm truyền thống đoàn Ba Vì anh hùng

Phát huy truyền thống Trung đoàn Ba Vì anh hùng, thời gian qua, Trung đoàn 141 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 1) có nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ), xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện (VMTD). Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã phỏng vấn Thiếu tá Đặng Văn Thương, Chính ủy Trung đoàn, xoay quanh vấn đề này.

Rút gọn Lễ hội nhưng vẫn trang trọng

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, các hoạt động Lễ hội Tưởng niệm Anh hùng dân tộc (AHDT) Trương Định (viết tắt là Lễ hội) được rút gọn nhưng vẫn thực hiện theo phương châm trang trọng, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm và an toàn.

Hạn nặng do thủy điện tích nước tại huyện Kon Rẫy (Kon Tum)

Việc cho phép thủy điện Thượng Kon Tum tạm trữ nước để nghiệm thu công trình ngay cao điểm mùa khô năm 2020 và sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các nhà máy thủy điện trên địa bàn đã ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, sản xuất của người dân, nhất là gần 200 ha diện tích chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn trái của người dân huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đang chết khát.