Hát bội, loại hình nghệ thuật độc đáo

Hát bội được nhiều người dân xứ Quảng nói chung và Quảng Ngãi nói riêng yêu thích, nên dân gian lưu truyền câu ca nổi tiếng: 'Má ơi đừng đánh con đau/ Để con bắt ốc hái rau má nhờ/ Má ơi đừng đánh con khờ/ Để con hát bội làm đào má nghe'.

Lan tỏa sức mạnh của văn hóa: Giới trẻ sáng tạo từ truyền thống

Nhiều người trẻ tuổi đã góp phần kết nối và làm sống lại nhiều giá trị tưởng chừng như đã mai một, không còn xuất hiện nhiều trong đời sống đương đại một cách hiện đại và dễ hiểu.

Về Thổ Hà xem tuồng cổ

Ở các làng quê xứ Bắc rất ít nơi còn duy trì được nghệ thuật tuồng cổ.

Dấu ấn 'bà chúa tuồng' Đàm Liên khiến nhiều nghệ sĩ Việt tiếc thương

Trước sự ra đi của 'bà chúa tuồng' Đàm Liên, nhiều nghệ sĩ bày tỏ sự tiếc thương một 'tượng đài'.

NSND Đàm Liên, ngôi sao sáng vừa tắt

Nữ nghệ sỹ được gắn với nhiều danh xưng như 'bà chúa Tuồng', 'nữ hoàng Tuồng' qua đời ngày 25/4, để lại cho sân khấu Tuồng một khoảng trống và nhiều nỗi trăn trở.

Rất khó để có một NSND Đàm Liên

NSND Đàm Liên được giới nghệ sĩ và khán giả yêu nghệ thuật tuồng ca tụng với nhiều mỹ từ cao nhất: Nữ hoàng sân khấu Tuồng, Bà chúa sân khấu Tuồng, Vua Tuồng. Để có được sự thành công này là một quá trình khổ luyện vô cùng. Được tin NSND Đàm Liên vừa qua đời, phóng viên báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trò chuyện với NSND Lê Tiến Thọ, Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam nói về NSND Đàm Liên.

'Nữ hoàng' sân khấu Tuồng – NSND Đàm Liên qua đời

Được tôn vinh là 'bà chúa', 'nữ hoàng' sân khấu Tuồng, NSND Đàm Liên vừa qua đời vào sáng 25/4, hưởng thọ 77 tuổi.

Còn một phường tuồng ở bờ Bắc sông Cầu

Ở các làng quê xứ Bắc rất ít nơi còn duy trì được nghệ thuật tuồng cổ. Và làng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là một trong số hiếm hoi ấy còn hiện diện của loại hình nghệ thuật truyền thống này.

Một đời với nghệ thuật truyền thống

Dành cả một đời cho sân khấu tuồng và dân ca kịch bài chòi, hai nghệ sĩ Lưu Kim Hùng và Thanh Bình đã cống hiến hết mình cho nghệ thuật truyền thống. Giờ đây, niềm mong mỏi trong mỗi nghệ sĩ là truyền được ngọn lửa nghề đến lớp trẻ.

Triết lý nhân sinh trong một vở tuồng cổ

Bản in cũ nhất của vở tuồng cổ 'Trương Ngáo' (tên đầy đủ là 'Trương Ngáo đòi nợ Phật') được in ở nhà xuất bản Claude et Cie Impimerie (Sài Gòn, 1904) có 40 trang với 17 lớp tuồng và 12 nhân vật. Nhiều nhà nghiên cứu tuồng cho rằng vở này có tuổi đời trên dưới 200 năm...