Thú chơi hoa thủy tiên ngày Tết của người Hà thành

Mỗi dịp Tết đến xuân về, thú chơi hoa thủy tiên đã trở thành nét văn hóa đặc sắc của người Hà thành. Thời xưa, những gia đình quyền quý ở Hà Nội không thể thiếu bát hoa thủy tiên được nuôi dưỡng cẩn thận để tỏ lòng hiếu kính, dâng lên tổ tiên hay để trang trí trong nhà. Và người xưa quan niệm rằng, nhà nào có hoa nở đúng thời khắc giao thừa sẽ may mắn cả năm. Hoa thủy tiên là một cái Tết tinh thần đúng nghĩa mà người Hà Nội xưa đã duy trì như một nét văn hóa đẹp đẽ.

Hai biển báo gây tranh cãi ở khu vực di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trên phố Văn Miếu, phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội đang xuất hiện hai tấm biển báo giao thông gây tranh cãi. Một biển báo điểm trông giữ xe ô tô nhưng ngay cạnh đó lại là biển cấm dừng đỗ xe.

Triển lãm Hành động vì cộng đồng

Nằm trong khuôn khổ của giải thưởng Hành động vì cộng đồng - Human Act Prize năm 2023, với chủ đề 'Dấu ấn tiên phong', triển lãm Hành động vì cộng đồng đã mang tới công chúng 35 tác phẩm tôn vinh các dự án, các hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đã và đang diễn ra trên khắp cả nước.

Khánh thành sân chơi 'Sự tích Thánh Gióng'

Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Thiết kế Việt Nam 2023, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Think Playgrounds vừa khánh thành sân chơi 'Sự tích Thánh Gióng' tại Vườn Giám, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Vì sao phố đi bộ thiếu sức hút?

Sau thành công của phố đi bộ hồ Gươm, thời gian qua, nhiều tuyến phố đi bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội đã được mở thêm nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân. Tuy nhiên do không tạo được nét hấp dẫn riêng, không đủ sức hút, một số tuyến phố rơi vào cảnh đìu hiu.

Trải nghiệm Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng công nghệ

Thông tin về việc Văn Miếu - Quốc Tử Giám sắp có tour tham quan về đêm đã nhận được sự quan tâm của người dân và những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.

Bức ảnh đạt Huy chương vàng cuộc thi Ảnh nghệ thuật Quốc tế tại Việt Nam

Lễ trao giải và khai mạc Triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Quốc tế lần thứ 12 (VN-23) vừa được tổ chức tại sân Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Những bức ảnh đẹp thi 'Ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 12 năm 2023'

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Thị Thu Đông, Phó chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học, nghệ thuật Việt Nam, Chủ tịch VAPA, nhấn mạnh Việt Nam là một trong những quốc gia có nền nhiếp ảnh phát triển mạnh mẽ.

71 tác phẩm giành giải thưởng Cuộc thi Ảnh nghệ thuật Quốc tế lần thứ 12

Chiều 13/3, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam (VAPA) tổ chức Lễ trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi Ảnh nghệ thuật Quốc tế lần thứ 12 năm 2023 tại Việt Nam (VN-23).

Trao giải và khai mạc Triển lãm Ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 12

Ngày 13/3, tại sân Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh VN tổ chức lễ trao giải và khai mạc triển lãm cuộc thi Ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 12.

Hơn 10 nghìn bức ảnh dự thi Ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 12 tại Việt Nam

Chiều 13/3, tại sân Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam long trọng tổ chức Lễ trao giải và khai mạc Triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 12 năm 2023 tại Việt Nam.

Việt Nam giành 4 HCV tại cuộc thi Ảnh nghệ thuật quốc tế 2023

'Chất lượng ảnh của các tác giả Việt Nam dự thi quốc tế lâu nay luôn được đánh giá cao. Việt Nam là một trong những quốc gia có nền nhiếp ảnh phát triển mạnh mẽ', Phó chủ tịch Liên hiệp các hội VH-NT Trần Thị Thu Đông đánh giá.

Lễ trao giải và khai mạc Triển lãm Ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 12

Chiều 13/3, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã tổ chức Lễ Trao giải và khai mạc Triển lãm Cuộc thi Ảnh nghệ thuật quốc tế lần thứ 12 năm 2023 tại Việt Nam (VN-23) tại sân Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Cuộc thi ảnh được bảo trợ bởi Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật quốc tế (FIAP), Hiệp hội Hình ảnh không biên giới Pháp (ISF), được phát động từ ngày 12/9/2022 và kết thúc nhận ảnh ngày 10/1/2023.

Nhìn lại di tích xưa, ngẫm việc tu bổ nay

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là dịp để mỗi người xem cùng nhìn lại công tác bảo tồn, tu bổ di tích được thực hiện trong thế kỉ đã qua, và cùng suy ngẫm về hiện trạng tu bổ di tích thiếu tính khoa học ở một số địa phương hiện nay.

Nhà sử học Dương Trung Quốc: 'Chia sẻ ký ức là cách tốt nhất để phát huy giá trị của di sản'

Chia sẻ tại tọa đàm 'Chia sẻ ký ức - phát huy di sản', Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng chia sẻ ký ức sẽ là cách tốt nhất để phát huy giá trị của di sản, nâng cao trách nhiệm của mỗi người trong việc phát huy di sản.

Chia sẻ tài liệu lưu trữ là cách bảo tồn tốt nhất

Tài liệu lưu trữ chỉ thực sự có giá trị khi được chia sẻ để mọi người cùng biết đến giá trị lịch sử - đó là cách bảo tồn di sản hữu hiệu nhất.

Công nghiệp văn hóa: Sức hấp dẫn từ tài nguyên di sản

Phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các bảo tàng, di tích. Với nguồn vốn văn hóa dồi dào, các điểm đến di sản Hà Nội đã và đang không ngừng xây dựng những sản phẩm văn hóa ấn tượng, giàu bản sắc từ chất liệu riêng có. Điều này không chỉ giúp tôn vinh, quảng bá điểm đến, mà còn góp phần khơi nguồn sáng tạo từ tài nguyên di sản, đúng với mục tiêu mà Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045' đã đề ra.

Hồ Văn khoác 'áo mới'

Dự án Xây dựng tòa Phương đình và tôn tạo gò Kim Châu thuộc hồ Văn (Khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám) đã hoàn thành sau 6 năm chuẩn bị. Sau khi được chỉnh trang, tôn tạo, hồ Văn đã có một diện mạo mới. Với những giá trị đặc biệt vốn có, hồ Văn hoàn toàn có thể trở thành một không gian văn hóa sáng tạo hấp dẫn của Hà Nội trong tương lai.

Khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội, giai đoạn 1898-1954'

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội, giai đoạn 1898-1954' vừa được Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám'. Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến dự.

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898 - 1954' được tổ chức tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Hành trình gìn giữ di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Nhờ những con người luôn có niềm đam mê với di sản, Văn Miếu - Quốc Tử Giám 'giống như chim phượng hoàng, đã có thể hồi sinh mạnh mẽ hơn, uy nghi hơn, như những gì mà chúng ta đã và đang từng chứng kiến'.

Lý do Văn Miếu từng được gọi là chùa Quạ

Triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức. Những bức ảnh trong triển lãm kể lại hành trình bảo tồn Văn Miếu từ khi khu di tích này được gọi là Chùa Quạ vì tình trạng hoang vắng.

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954' là chủ đề của triển lãm do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) tổ chức, chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp, khai mạc ngày 14/2 tại Hà Nội.

Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Từ ngôi chùa hoang phế đến di sản văn hóa

Chào mừng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp (1973-2023), ngày 14/2, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp khai mạc triển lãm 'Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954'.

Những chuyện thú vị về sự hồi sinh của Văn Miếu Quốc Tử Giám từ 1898 đến 1954

Ngày 14 /2 tới, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO) khai mạc Triển lãm ' Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1 954 '.

Hồ Văn khoác 'áo mới'

Sau khi được chỉnh trang, tôn tạo, hồ Văn (Khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám) đã có một diện mạo mới. Nơi đây từ lâu đã trở thành địa điểm quen thuộc của nhiều hoạt động văn hóa, giáo dục gắn liền với di tích. Với những giá trị đặc biệt vốn có, hồ Văn hoàn toàn có thể trở thành một không gian văn hóa sáng tạo hấp dẫn của Hà Nội trong tương lai.

Ngày thơ Việt Nam 2023 sẽ cất lên 'nhịp điệu mới'?

Ngày thơ Việt Nam 2023 được kỳ vọng sẽ góp phần lan tỏa và nâng cánh thi ca cất lên 'nhịp điệu mới'…

Ngày Thơ Việt Nam 2023 hướng tới tương lai tốt đẹp

Sau 3 năm bị gián đoạn vì đại dịch Covid19, Ngày Thơ Việt Nam trở lại với chủ đề 'Nhịp điệu mới' được tổ chức ngày 5/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023).

Ngày thơ trở lại, 'lợi hại hơn xưa'

Sau 3 năm gián đoạn do đại dịch COVID- 19, Ngày thơ Việt Nam đã trở lại, ghi nhận nhiều điểm mới. Lần đầu tiên, Ngày thơ Việt Nam được tổ chức ở Hoàng thành Thăng Long, thay vì ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám như những năm trước.

Thơ Nguyễn Thị Hồng dung dị mà sâu lắng

Sáng ngày 31/1, trong tiết Xuân ấm áp, tại không gian Hồ Văn thuộc khu Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra buổi ra mắt sách 'Nguyễn Thị Hồng Thơ Tuyển'.

Tái hiện Trường Quốc học đầu tiên - Quốc Tử Giám

Năm 2016, có một khách du lịch người nước ngoài đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám và chia sẻ: 'Trước khi đến được giới thiệu nơi đây là trường đại học đầu tiên của Việt Nam nhưng tôi không thấy điều đó hiện hữu'.

Du Xuân với hội làng

Ra Giêng, giữ đúng lời hẹn với ông Vũ Huy Nhan, người trông coi đền thờ thủy tổ họ Vũ, tôi về lại làng Mộ Trạch (huyện Bình Giang, Hải Dương). Con đường dẫn vào làng hôm nay đông vui nhộn nhịp. Nhớ hồi cuối năm ông Nhan đã nói: 'Trước khi mất, cụ thủy tổ Vũ Hồn còn dặn dò: Không lấy ngày mất của ta để cúng giỗ mà lấy ngày sinh của ta, đó là ngày để làng vui hội'.

Rộn ràng sắc Xuân Quý Mão

Trong những ngày này, các điểm di tích, đình, chùa, lễ hội, các điểm vui chơi công cộng… trên địa bàn Thủ đô Hà Nội luôn tấp nập người dân đến tham quan, vãng cảnh, giải trí... Khuôn mặt ai nấy đều rạng ngời, hân hoan, phấn khởi khi cảm nhận không khí Tết trong sắc xuân rộn ràng... Người dân rảo bước tại khu vực hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm) trong sắc xuân rộn ràng.

Ngành Giáo dục Hà Nội tổ chức lễ khai bút đầu xuân Quý Mão 2023

Ngày 28/1 (mùng 7 Tết), tại đền thờ danh nhân Chu Văn An, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp với huyện Thanh Trì tổ chức lễ khai bút đầu xuân Quý Mão.

Các di tích Hà Nội thu hút đông khách tham quan

Trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các di tích ở Hà Nội thu hút đông khách tham quan, có di tích thu hút hàng trăm nghìn lượt khách.

Ông đồ mới tiếp nối ông đồ xưa

Nhà thư pháp Nam Phương Vũ Ngọc Kỳ là cháu ruột nhà thơ Vũ Đình Liên, tác giả bài thơ 'Ông đồ' nổi tiếng. Tiếp xúc với 'ông đồ mới' Vũ Ngọc Kỳ, được nghe bài thơ do ông sáng tác để họa lại bài thơ 'Ông đồ' của bác mình năm xưa, thấy lâng lâng cảm xúc về ông đồ xưa, ông đồ nay dịp Tết đến Xuân về…

Nhiều điểm đến tại Hà Nội hút khách tham quan

Trong ngày mùng 3 Tết nhiều địa chỉ văn hóa của Hà Nội thu hút đông đảo du khách đến du xuân, thưởng ngoạn, đặc biệt như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ.

Người dân Hà Nội rộn ràng đi xin chữ ngày mùng ba Tết

Ngày 24/1 (Mùng 3 Tết), rất đông người dân đã đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ lấy may đầu năm.

Dòng người đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám xin chữ đầu năm

Mùng 2 Tết Quý Mão (23/1 Dương lịch), nhiều du khách đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ, tham quan.

Không gian sáng tạo tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đang hướng tới mục tiêu trở thành một trung tâm hoạt động văn hóa, một không gian sáng tạo của thành phố Hà Nội, nơi bảo tồn, tôn vinh những di sản văn hóa của dân tộc một cách sáng tạo và độc đáo nhất.

Ảnh đặc biệt quý Văn Miếu - Quốc Tử Giám và chùa Một Cột năm 1914-1915

Cùng xem loạt ảnh màu đặc biệt quý hiếm về Văn Miếu - Quốc Tử Giám và chùa Một Cột, hai di tích lịch sử nổi tiếng bậc nhất Hà Nội, do nhiếp ảnh gia Pháp Leon Busy chụp năm 1914-1915.

Lại vẫn chuyện vỉa hè

Những ngày này đi qua khu vực Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) lại thấy cảnh đào xới vỉa hè lên, lát lại. Nếu gạch vỉa hè đã cũ quá, vỡ nát, lồi lõm thì lát lại đã đành, đằng này vỉa hè tại khu vực 'trường đại học đầu tiên' của đất nước vẫn còn rất chắc chắn.

Ảnh cực quý Hồ Gươm và Văn Miếu - Quốc Tử Giám năm 1991

Cảm nhận nét mộc mạc và thành bình của hai địa danh nổi tiếng bậc nhất Hà Nội nằm 1991 qua loạt ảnh do một du khách nước ngoài ghi lại.

Quy định mới về hoạt động nghệ thuật biểu diễn: Thêm rộng đường sáng tạo...

Nghị định số 144/2020/NĐ-CP ngày 14-12-2020 của Chính phủ quy định về hoạt động nghệ thuật biểu diễn đã bắt đầu đi vào đời sống. Các nhà quản lý và giới hoạt động nghệ thuật đều đánh giá, nghị định có nhiều quy định mới phù hợp tình hình thực tế, thống nhất với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thông lệ quốc tế về nghệ thuật, tạo điều kiện cho văn nghệ sĩ mở rộng tìm tòi, sáng tạo, từ đó thúc đẩy nghệ thuật biểu diễn phát triển.