Hòa thượng Thích Phước Quang (1908 – 1988)

Hòa thượng Thích Phước Quang thế danh Tiêu Mao, sinh ngày 28-4 Mậu Thân (1908) tại làng Tân Hội, huyện Vạn Linh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình nông dân, thân phụ là cụ Tiêu Minh, thân mẫu là cụ Ấu Quý. Ngài tham gia phong trào Tam Dân do Tôn Dật Tiên lãnh đạo. Năm 1927, bị Tưởng Giới Thạch khủng bố, cả gia đình chạy sang Việt Nam, vào Chợ Lớn, xuống Định Tường làm công cho tiệm giải khát tại thành phố Mỹ Tho để kiếm sống.

Cây hạnh

Gió trở mùa lạnh hơn một chút, cây lá trong vườn thêm mấy búp lộc non, tết là những ngày mà cái gì cũng mới, cũng xanh tươi mơn mởn.

Lê Hiểm, Lê Hiêu - 2 vị công thần khai quốc của vương triều Hậu Lê

Giáo sư Đinh Xuân Lâm từng viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: 'Ngoài việc thu hút đông đảo anh hùng nghĩa sĩ các địa phương trong nước nô nức tìm đường về tựu nghĩa, còn được sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ của Nhân dân tại chỗ, từ người Kinh đến các tộc thiểu số ngay từ những ngày đầu chuẩn bị cho tới thành công năm 1428'. Trong đó, không thể không kể tới cha con Lê Hiểm - Lê Hiêu, 2 trong số 35 người có công đầu được chính vua Lê Thái tổ ngự danh trong 'Lam Sơn thập lục' và đã tham gia bộ máy chính trị đương thời với tư cách là những trọng thần.

Lý Trần Quán và cái chết của kẻ sĩ thời phong kiến

Thập niên 1760 là một trong những thời kỳ rối ren nhất trong bộ máy chính quyền của nhà Nguyễn. Năm 1765, sau khi chúa Võ vương Nguyễn Phúc Khoát qua đời, quyền thần Trương Phúc Loan phế người này, lập người kia, gây nên những xáo trộn lớn lao trong sinh hoạt của phủ chúa. Điều này một mặt khuyến khích quân chúa Trịnh ở phương Bắc chụp lấy cơ hội, mở cuộc Nam tiến, đánh lấy kinh đô Phú Xuân, mặt khác tạo điều kiện cho sự nổi dậy của anh em nhà Tây Sơn nhằm giành lấy quyền bính trong tay họ.