Trang thơ sáng tác

Chiều Văn Miếu Trấn Biên

Suy ngẫm về sách và văn hóa đọc

Sau khi trao tủ sách Đặng Thùy Trâm cho ngôi trường THCS Đức Long-Nho Quan, Ninh Bình quê tôi vào đúng ngày 'Văn hóa đọc' 21/4/2024, khi trở về Hà Nội, tôi tự đưa ra câu hỏi: văn hóa đọc xưa và nay có khác nhau nhiều không? Liệu rằng gần 2000 cuốn sách ấy bao giờ đọc cho hết và ai sẽ là người hay đọc?

Ngoài xu nịnh, Hòa Thân còn 'lấy lòng' vua Càn Long bằng cách nào?

Tham quan Hòa Thân nổi tiếng là vị quan giỏi xu nịnh, biết cách làm hài lòng vua Càn Long. Nhờ vậy, Hòa Thân thăng tiến nhanh trong quan trường. Tuy nhiên, nhiều người không biết tham quan này có được sự tin tưởng của hoàng đế bằng cách khác.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp: Bộ não của nền giáo dục thời Tây Sơn

Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.

Kho chứa sách từ thời Lý

Sách 'Văn minh vật chất của người Việt' ghi về sách vở thời xưa: 'Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%'.

Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản

Việc in ấn sách phát triển từ thời Lê sơ khi Lương Như Hộc mở ra nghề in mộc bản. 'Ông xem xét nghề khắc ván in của người phương Bắc rồi khi trở về truyền dạy cho người làng'.

GS Cao Xuân Huy - một người thày nước Nam

Dễ đến cả tuần những loanh quanh, hỏi han, lang thang, ngơ ngác, hối tiếc, bực bõ…

Nữ quan đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam là ai?

Vị nữ quan này sống ở thế kỷ 15, năm 13 - 14 tuổi bà đã hiểu rõ lịch sử nước nhà, biết làm thơ và bốc thuốc chữa bệnh cứu người.

Quan điểm về con người trong Luận Ngữ của Khổng Tử dưới góc nhìn Phật giáo

Khổng Tử cho rằng con người không thể tồn tại nếu tách rời khỏi sự tương tác với tự nhiên. Đối với ông, mọi hiện tượng tự nhiên đều bị quy định bởi nguyên lý Âm Dương. Con người, là một phần của tự nhiên, phải tuân theo những nguyên lý này.

Hoàng tử được học nghề gì?

Thời xưa, các hoàng tử, trong đó đặc biệt là hoàng thái tử đều được vua cha chọn thầy dạy dỗ rất chu đáo, từ tứ thư, ngũ kinh cho đến lục nghệ, cùng nhiều nghề khác trong dân gian.

3 'khắc tinh' của Hòa Thân trong lịch sử Trung Hoa, gồm những ai?

Được xem là một trong những đại tham quan khét tiếng hàng đầu trong lịch sử Trung Hoa, tên tuổi của Hòa Thân thường gắn liền với vô số những mánh lới hốt bạc từ thiên hạ.

Người phụ nữ đầu tiên của Việt Nam được phong Lễ nghi Học sĩ

Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng, được đại thần đứng đầu triều đình yêu quý, nhưng cuộc đời bà lại kết thúc trong sự oan khiên.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Pháp trị hay đức trị?

Cần sử dụng lưỡi gươm pháp luật thật nghiêm khắc để trừng phạt thích đáng những kẻ vi phạm pháp luật gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng như các vụ đại án Kit Test Việt Á, 'chuyến bay giải cứu'... mới có tác dụng răn đe, chặn đứng đà suy thoái đạo đức công vụ trong đội ngũ cán bộ, công chức và suy thoái đạo đức xã hội hiện nay.

Bàn về học ăn, học nói

Từ bé, tôi cứ băn khoăn học gì trong đời sống hàng ngày cho phải. Sau nhiều năm lênh đênh trong dòng đời, đến gần 80 tuổi, tôi mới ngộ được rằng cần 'học ăn, học nói' kỹ lưỡng trong đời, không có trường đại học nào dạy nghệ thuật ăn, nói cho thật hiệu quả.

Những mô hình học tập kinh điển của các dân tộc trên thế giới

Có rất nhiều cách học khác nhau trên toàn thế giới, từ ghi chép trên những tấm đất sét cách đây 4000 năm, chúng ta biết rằng, ở thời điểm đó, phương pháp học tập chính của người Sumer là đọc thuộc lòng và viết, đây được cho là ghi chép sớm nhất về việc học tập tri thức có tổ chức của con người.

Hoài niệm về sự học

Một phóng viên phỏng vấn tôi về con đường học là sao tôi có thể trả lời mọi lĩnh vực đều trôi chảy. Tôi nói rằng: Học hàm, học vị như tôi cũng là hết cỡ rồi, nhưng cái hàm và vị đó không liên quan gì nhiều đến tri thức trong đầu. Tri thức tôi có chỉ khoảng 20% học từ trường học, còn 80% thu nhận trong đời.

Tham quan Hòa Thân tinh quái, thoát họa sát thân thế nào?

Chỉ vì tham chút lợi lộc, Hòa Thân đã bị chính kẻ nịnh bợ, hối lộ mình lừa phỉnh. Suýt chút nữa gánh họa sát thân.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Quốc phục Á hậu Phương Anh mang đến Miss International có gì đặc biệt?

Á hậu Phương Anh vừa hé lộ ý tưởng quốc phục sẽ mang đến 'đấu trường' Miss International 2022, sẽ diễn ra tại Nhật Bản. Thiết kế vừa tinh xảo vừa chứa đựng giá trị truyền thống cốt lõi văn hóa Việt.

Giỏ quà sách thay lời chúc ý nghĩa đầu xuân

Phong trào lì xì sách đầu năm không chỉ được lan truyền trên mạng xã hội. Thời điểm giáp Tết, nhiều người mua sắm giỏ quà độc và lạ để tặng bạn bè, người thân.

Tể tướng nào từng quỳ gối tạ tội bên giường thầy Chu Văn An?

Phạm Sư Mạnh là học trò nổi tiếng của Chu Văn An, làm quan to nức tiếng triều đình, nhưng khi phạm lỗi vẫn phải quỳ gối tạ tội cùng thầy.