Một tập Thơ hướng tới chủ nghĩa nhân văn cao đẹp

Quang Hoài, chàng thi sĩ có sức sáng tạo dồi dào, đã có nhiều vụ mùa gặt hái rất bội thu. Trong hơn 20 năm, từ lúc in tập thơ đầu 'Nguyện cầu' (2002) cho tới nay, với tập thơ mới nhất 'Miền Hoài Phương' (2023), anh đã cày xới và gieo trồng trên cánh đồng Thơ được tới 13 vụ. Một 'năng suất' sáng tác đáng nể trọng, nếu ta nhìn sang cánh đồng Thơ của nhiều nhà thơ 'lão làng' chuyên nghiệp, có nhiều người cả một đời, trải qua 50 đến 60 năm thơ, cũng chưa có tới một chục đầu sách.

Đình Trà Cổ - Dấu ấn xứ Thanh trên đất Quảng Ninh

Mùa xuân năm nay, chúng tôi về thăm đình Trà Cổ ở khu Nam Thọ, phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Tương truyền ngôi đình được xây dựng thời Hậu Lê, đã có mấy trăm năm lịch sử.

Gương mặt thơ: Tùng Bách

Họ Lê, quê Hà Tĩnh, hiện ông đang sống ở TP. Vinh. Tôi quen và đọc ông từ hồi ông 'lánh' một cú nạn văn chương, vào Vũng Tàu làm cặp bài trùng với nhà thơ Lê Huy Mậu.

Chiêm ngưỡng 2 bảo vật quốc gia tại Ninh Bình

Cặp Long sàng và Cột kinh Phật là 2 bảo vật quốc gia đang được bảo vệ và gìn giữ tại Ninh Bình.

Trẩy hội Long Vân, miễn phí vé tham quan Bảo tàng Lịch sử TPHCM

Bảo tàng Lịch sử TPHCM sẽ miễn phí vé tham quan vào các ngày 10 đến 12-2 (mùng 1, 2 và 3 Tết). Chương trình chỉ áp dụng đối với khách tham quan có nơi thường trú trên căn cước công dân là TPHCM. Học sinh các cấp đang theo học các trường trên địa bàn TPHCM cũng được miễn phí vé vào cổng bảo tàng.

Cận cảnh bảo vật quốc gia vừa được công nhận

Bảo vật quốc gia lá đề trang trí chim phượng đất nung thời Lý có hình dáng như một nửa chiếc lá cây bồ đề theo chiều bổ dọc từ đỉnh đến cuống lá

Trưng bày 100 cổ vật 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'

100 hiện vật, cổ vật quý hiếm thời vua Khải Định đang được giới thiệu đến công chúng tại trưng bày 'từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'.

Khai mạc trưng bày 'Từ Museé Khải Định đến Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế'

Đánh dấu hành trình 100 năm thành lập Museé Khải Định - Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (24/8/1923 - 24/8/2023), chiều 24/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế phối hợp cùng Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức triển lãm, trưng bày tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế các báu vật của hoàng đế Khải Định - người có công 'khai sinh' ra bảo tàng. ; tham dự có Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ.

Khánh đá chùa Đồng Vũ

Chùa Đồng Vũ (Đạo Lý, Lý Nhân) nằm trong khu đất liền khoảnh, cạnh đình, tọa đông bắc, hướng tây nam, trông ra giếng nước trước cửa đình. Căn cứ dòng lạc khoản khắc trên bia 'Sùng Khánh tự bia' niên hiệu Thống Nguyên 4 (1525) và khánh đá 'Sùng Khánh Bảo tự ngọc thạch', niên hiệu Chính Hòa 25 (1704) thì chùa Đồng Vũ xây dựng đầu thời Lê Sơ. Công trình chính được bố cục mặt bằng hình chữ đinh, gồm 2 tòa: tiền đường (5 gian), thượng điện (3 gian), xây kiểu tường hồi bít đốc giật cấp, mái lợp ngói nam. Tiền đường, thượng điện giao mái bắt vần với nhau, tạo thành một tổng thể công trình khép kín.

Chùa làng Dực Vi với đại hồng chung thời Gia Long

Chùa làng Dực Vi tên chữ là Lương Đống tự hiện nằm bên ngoài đê quai ở phía Tây thôn Dực Vi, xã Hoài Thượng, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Theo tài liệu văn bia dựng năm Chính Hòa thứ 17 (1698) hiện còn lưu giữ tại tòa Tam bảo cho biết chùa Lương Đống được xây dựng từ lâu đời, trải qua các triều đại phong kiến nhiều lần được trùng tu sửa chữa và mở rộng quy mô.

Chùa Diệu Đế

Chùa Diệu Đế nằm trên đường Bạch Đằng, thuộc phường Phú Cát, thành phố Huế. Chùa hướng ra sông Đông Ba và mặt đông kinh thành Huế. Ngôi cổ tự này gắn liền với cuộc đời của vua Thiệu Trị và có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử Phật giáo Huế.

'Sốc' ngôi đình cổ với điêu khắc tuyệt đẹp đang trở thành phế tích

Không được sửa chữa, tu bổ, đình làng Nhân Hậu ở xã Hùng Tiến (Nam Đàn) đã xuống cấp nghiêm trọng, trở thành phế tích giữa một vùng quê nông thôn mới.

Thị trường tranh, trướng mừng thọ kém sôi động so với các năm trước

Năm nay, do thị hiếu của người dân thay đổi nên thị trường tranh, trướng mừng thọ tại Nghệ An nhìn chung có chiều hướng kém sôi động hơn so với các năm trước.

Khám phá ngôi đình cổ thờ Vua Mai bên bờ sông Lam

Nằm trong quần thể di tích về Vua Mai, đình Khả Lãm ở khối Hùng Sơn, thị trấn Nam Đàn là một công trình cổ kính còn lưu giữ nhiều hiện vật quý.

Vẻ uy dũng của chúa sơn lâm trên tranh thêu trăm tuổi của Việt Nam

Trong bộ sưu tập tranh thêu được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đề tài hổ xuất hiện khá nhiều, cho thấy tầm quan trong của 'chúa sơn lâm' trong văn hóa, thẩm mỹ của người Việt xưa.

Chiêm ngưỡng nghệ thuật điêu khắc tuyệt đẹp của đình Cháy

Ngoài giá trị lịch sử, đình Cháy ở xã Diễn Yên (Diễn Châu) còn là một công trình nghệ thuật đặc sắc. Đình đã được công nhận là Di tích Lịch sử văn hóa - Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.

Tranh Việt đấu giá gần 1,5 triệu euro: Cú hích cho thị trường

Hai tác phẩm 'Chơi bài' và 'Xem bói' của cố họa sĩ Thang Trần Phềnh được bán với giá gần 1,5 triệu euro. Nhà phê bình mỹ thuật Phạm Trung cho rằng đây sẽ là cú hích cho thị trường tranh Việt Nam.

Nhớ Chử Anh Đào…

Thoắt cái đã giỗ đầu nhà giáo, nhà văn Chử Anh Đào (Chử Lương Đào). Năm ngoái tầm này, trời cũng xám xịt những đám mây sũng nước...

Đã nhất tâm công đức xin đừng 'tranh thủ' quảng cáo tại các công trình di tích lịch sử - văn hóa

Nhằm góp phần chỉnh trang, tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa, nhiều địa phương đã linh hoạt huy động các nguồn đóng góp từ người dân, các nhà hảo tâm, các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn. Nhiều di tích sau khi được tu bổ đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn, thu hút khách tham quan, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn đó những 'hạt sạn' khi nhiều doanh nghiệp 'tranh thủ' quảng cáo tại các di tích lịch sử - văn hóa.

Nhà đấu giá quốc tế cần nghiêm túc với tranh Việt

Đem tranh giả, tranh nhái lên sàn đấu giá đã là một lỗi nghiêm trọng. Nhà đấu giá quốc tế còn tùy tiện gán tên tác giả - đem 'râu ông nọ cắm cằm bà kia'.

Cận cảnh những cột đá Bảo vật nổi tiếng của Việt Nam

Trong hệ thống Bảo vật quốc gia của Việt Nam, có những cây cột đá tuổi đời từ hàng trăm cho đến cả nghìn năm, được tạo tác rất độc đáo và tinh xảo...

4 lần đấu giá 'Thiếu nữ chải đầu' vẫn nhầm tác giả!

Mấy ngày qua, cộng đồng yêu mỹ thuật Đông Dương dậy sóng vì một bức tranh, sau 10 năm với bốn lần đấu giá nhưng vẫn sai tên họa sĩ.

Khánh đá chùa Thiên Đài

Chùa Thiên Đài thuộc xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) không chỉ là danh lam cổ tích mà còn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể quý giá. Tiêu biểu là chiếc khánh đá lớn có niên đại thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVIII). Khánh đá tại đây là một trong các món pháp khí độc đáo làm tăng thêm giá trị lịch sử văn hóa Phật giáo của chốn danh lam cổ tích này.

Cột Kinh Phật hơn nghìn năm tuổi ở Cố đô Hoa Lư

Chùa Nhất Trụ nằm trong quần thể di tích Cố đô Hoa Lư, thuộc địa phận thôn Yên Thành, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, được xây dựng từ thời Tiền Lê. Đây là nơi lưu giữ cột kinh Phật bằng đá cổ xưa nhất Việt Nam.

Về tác giả bài thơ 'Nhớ Trương Thăng Phủ' trên núi Dục Thúy

Hóa công bao đời mài chuốt đã ban tặng cho vùng đất Ninh Bình những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, với những dãy núi đá vôi thuộc dải Trường Sơn trùng điệp và hệ thống hang động, thung lũng kỳ vĩ. Đồng thời, đây cũng là vùng đất án ngữ trên con đường Thiên lý cổ Bắc Nam. Vì vậy, địa danh này thường là nơi dừng chân của các bậc vua, chúa, công hầu, khanh tướng, những người đỗ đạt trong các kỳ thi Hội, thi Đình và bao tao nhân mặc khách mỗi khi có dịp qua lại nơi đây. Trước vẻ đẹp bồng lai tiên cảnh, nhiều người trong số họ đã ngẫu hứng 'xuất khẩu thành chương' đề, vịnh những bài thơ và hơn thế còn cho chạm khắc thơ của mình trên vách núi.

Sôi động thị trường tranh, trướng mừng Thọ đầu Xuân

Hằng năm, mỗi dịp Tết đến, Xuân về, con cháu lại tổ chức mừng Thọ cho các cụ lên lão. Món quà không thể thiếu đó là bức tranh, bức trướng mừng Thọ và lời chúc 'Phúc như Đông Hải, Thọ tựa Nam Sơn' thể hiện đạo lý 'Kính lão'. Từ mồng 3 đến mồng 6 Tết, các điểm kinh doanh mặt hàng này tấp nập người mua...

Thư pháp - Nét Xuân hồn Việt

Câu đối, biển hoành đỏ, trướng mừng thọ…là nếp xin chữ, treo chữ đã tồn tại từ xa xưa trong văn hóa Việt Nam. Từng vết mực ấy đã lưu giữ, khắc họa nét đẹp đời sống, tâm hồn Việt, thư pháp là thú chơi không thể thiếu trong những ngày đầu xuân năm mới.

Nghinh Lương Đình- kiến trúc xưa giữa lòng thành phố Huế

Nghinh Lương Đình là một công trình kiến trúc cung đình thời Nguyễn, tọa lạc bên bờ sông Hương, trên trục chính của kinh thành Huế.

Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh tiếp nhận quả chuông đồng cổ thời Trần

Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh vừa tiếp nhận một quả chuông đồng cổ quý hiếm vẫn còn nguyên vẹn từ huyện Cẩm Xuyên để tiếp tục lưu giữ, bảo quản, phục vụ công tác nghiên cứu và trưng bày nhằm phát huy tối đa các giá trị văn hóa, lịch sử.

Du lịch Hà Nội hút khách phương Tây từ thời Pháp thuộc

Ngay sau khi Hà Nội trở thành thành phố nhượng địa năm 1888, một công ty du lịch của Pháp đã mở tour du lịch từ trung tâm thành phố lên chợ Bưởi, làng giấy dó Yên Thái, Hồ Khẩu, làng dệt lụa Bái Ân, làng Nghi Tàm, Quảng Bá… bằng xe ngựa.