Những đôi tay nở hoa

Tỉ mỉ, cần mẫn và bằng những đôi tay tài hoa, những nghệ nhân, người thợ làng đúc đồng Trà Đông, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã chế tác ra nhiều tác phẩm độc đáo. Điều đáng nói, bằng lòng yêu nghề, yêu quê hương, các nghệ nhân luôn tích cực góp phần cho tiếng vang của làng nghề vươn xa.

Nham Thôn, nét quê hồn làng

'Trời lưu lại danh thắng cùng đất phong đô/ Dáng núi luôn biến đổi không thể vẽ nổi' là ý của hai câu thơ do Thị nội Trần Ngọc Xuyến đời Lê Cảnh Hưng để lại nói về thế đất, hình sông tạc nên phong cảnh hữu tình của vùng đất Vĩnh An (Vĩnh Lộc). Tạc vào dáng hình ấy là núi Kim Sơn với hệ thống 'ngũ linh động', trong đó có động Tiên Sơn - Phong Nha thứ hai của Việt Nam. Ngoài ra, các núi Biện Lĩnh, Nham Thôn, Tiến Sỹ có hình thù kỳ vĩ như tháp bao quanh các làng cổ ở đây. Đặc biệt, đứng ở cuối xã là điểm hội tụ ngã ba Bông, nơi một con gà gáy mà các huyện Yên Định, Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Hà Trung, Vĩnh Lộc cùng nghe.

Nghe tuồng cổ trên đất Kim Sơn

Ở các làng quê hiện nay, rất ít nơi còn duy trì được nghệ thuật tuồng cổ. Tuy nhiên, tại làng Kim Sơn (xã Hoằng Kim, Hoằng Hóa) tuồng cổ vẫn được xem là 'đặc sản' văn hóa làng.

Khách mời hôm nay: Nghe Cụ Đặng Nam - Đội trưởng Đội tự vệ Kim Sơn - kể chuyện giành chính quyền

Kể từ mùa thu Cách mạng đến nay, mỗi năm, những nhân chứng lịch sử lại yếu dần sức khỏe vì tuổi tác. Dù như vậy, phóng viên chúng tôi vẫn mong muốn tìm gặp những con người đã góp sức mang lại nền độc lập quý giá của nước nhà. Trong chuyên mục Khách mời hôm nay, xin mời quí khán giả cùng gặp gỡ một bậc lão thành Cách mạng.

Bồi hồi ký ức 'Tiếng trống Kim Sơn'

Trong không khí kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9, có nhiều địa danh được nhớ đến như là nơi lưu dấu trang ký ức không thể nào quên. Một trong những địa chỉ đỏ tiêu biểu chính là làng Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.

Vị Thám hoa cải cách phép vua, lệ làng

Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.

Ngày xuân về Hải Phòng xem hội chạy đá, vật cầu

Hàng năm, cứ đến tháng Giêng, tại các địa phương của xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng người đân lại nô nức đổ về xem hội chạy đá, vật cầu.

Kiến trúc Chăm Pa ngôi đình làng cổ Thượng Phú 600 năm ở xứ Thanh

Khi người Chăm Ninh Thuận đang tưng bừng lễ hội Katê thì ngoài Thanh Hóa, bà con địa phương cũng chăm chút ngôi đình cổ mang dấu vết văn hóa Chăm 600 năm trước.

Hội Vật cầu

Năm nay làng Kim Sơn lại được mở Hội Vật cầu. Cả làng mừng lắm, dù vẫn bán tín bán nghi. Đã mấy năm rồi, từ khi quân Minh xâm chiếm Đại Việt, không một lễ hội nào được tổ chức. Quân Minh không những đàn áp người dân Việt đến cùng cực, còn đốt hết văn tự sách vở, ngõ hầu không để người Việt còn nhớ gì đến phong tục cha ông. Thế nên, việc làng được mở Hội Vật cầu là sự lạ đời. Mà phàm là sự lạ ắt phải có nguyên do khác thường.

Hẹn nhau Chợ Giữa ta về ngày mai

Hồi ký của cố Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê đã ghi rõ câu chuyện lãng mạn, đầy chất tài tử Nam bộ như sau: Vào năm 1939, nhà thơ Xuân Diệu đang làm việc tại Sở Thương chánh tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang); còn nhà thơ Huy Cận mới đậu bằng kỹ sư Canh nông tại Hà Nội, đang vào Nam thăm Xuân Diệu.

Nét đẹp gia pháp trong văn hóa gia đình Nam bộ xưa

Trong tiến trình lịch sử hình thành và phát triển, cư dân Nam bộ đã tạo nên những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần vô cùng phong phú, độc đáo, trong đó có nét đẹp gia pháp trong văn hóa gia đình.

Cần sớm trùng tu, tôn tạo các di tích ở xã Hà Đông

Xã Hà Đông (Hà Trung) là nơi có Di tích lịch sử cấp quốc gia Ly cung nhà Hồ và di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh đình Thượng Phú. Trải qua thăng trầm lịch sử cùng sự tác động của thời gian, các di tích đã xuống cấp và cần được trùng tu, tôn tạo.

Di tích Quốc gia ở địa danh thủy chiến năm xưa

Địa danh Rạch Gầm - Xoài Mút (nay thuộc xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) là tên hai con rạch đổ ra sông Tiền. Nhưng có điều đặc biệt là tên hai con rạch này lại đi vào lịch sử Việt Nam như một niềm kiêu hãnh của xứ Đàng Trong, bởi nó gắn liền với một sự kiện lịch sử lớn lao của dân tộc: Tiêu diệt gần 5 vạn quân xâm lược Xiêm trên sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút, vào đêm 19 rạng 20-1-1785.

Về thăm ngôi nhà in đậm dấu ấn Bác Tôn

Chúng tôi có dịp về thăm ngôi nhà nơi Bác Tôn (Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng) từng ở và hoạt động cách mạng, thuộc ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Trên nền đất cũ, ngôi nhà đã được sửa sang lại nhưng những hình ảnh, kỷ vật của Bác Tôn vẫn đang được lưu giữ cẩn thận...

Những người phất ngọn cờ hồng (bài 5)

Họ là những lão thành cách mạng đã và đang bước vào tuổi 'bách niên giai lão', đã cống hiến trọn đời cho lý tưởng cách mạng và độc lập, tự do của dân tộc. 75 năm trước, hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, họ đã trở thành những người phất cờ hồng, cùng cả dân tộc Việt Nam vùng lên giành chính quyền, lập nên Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Và họ cũng đã sống trọn vẹn 75 trang đời đầy vẻ vang, trụ cùng tuế nguyệt để chứng kiến non sông, cơ đồ ngày một rạng rỡ, phồn vinh.