Người tạo hình rối nước duy nhất của làng Đào Thục

Làng Đào Thục (Thụy Lâm, Đông Anh, TP. Hà Nội) nổi tiếng là cái nôi múa rối nước truyền thống của Hà Nội. Thế nhưng hiện nay làng chỉ còn duy nhất nghệ nhân Nguyễn Văn Phi là người theo đuổi kỹ thuật tạo tác những con rối.

Trận đánh mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức đại tá Đinh Thế Văn

Trong số những nghệ nhân của làng múa rối nước Đào Thục (huyện Đông Anh, Hà Nội) không ai không biết đến Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Đinh Thế Văn - người làm rạng danh quê hương bằng những chiến công lẫy lừng nơi chiến trường Điện Biên Phủ và dành tâm huyết cả đời cho việc bảo tồn, phát triển nghệ thuật rối.

Bảo tồn văn hóa dân gian trong dòng chảy văn hóa Hà Nội

Hà Nội có vốn di sản văn hóa lớn nhất cả nước, trong đó phải kể tới những di sản văn hóa dân gian, được nhân dân các địa phương gìn giữ, phát huy qua nhiều thế hệ. Thành phố Hà Nội luôn chú trọng phát huy giá trị vốn di sản quý giá này, góp phần đưa văn hóa của Thủ đô phát triển.

Phía sau sân khấu thủy đình

Trải qua bao thăng trầm, người dân làng Đào Thục hiện vẫn lưu giữ nghệ thuật múa rối nước như báu vật của làng. Bên cạnh việc truyền nghề, những nghệ nhân nơi đây không ngại đổi mới để đưa loại hình trình diễn rối nước bắt nhịp với đời sống đương đại. Chính những nỗ lực của họ đã giúp nghệ thuật truyền thống của cha ông được sống mãi với thời gian.

Giữ gìn, phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Múa rối nước là loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc của nước ta. Tại Thủ đô Hà Nội, nhiều phường rối nước có lịch sử hàng trăm năm đến nay vẫn tồn tại và phát triển, giúp gìn giữ một nét truyền thống văn hóa của dân tộc.

Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia múa rối nước Đào Thục

Ngày 23/12, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức Lễ đón nhận quyết định và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn múa rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm).

Rối nước Đào Thục trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 23/12, tại khu nhà truyền thống thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Đông Anh long trọng tổ chức 'Lễ đón nhận Quyết định và Giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa Rối nước Đào Thục.

Hà Nội: Gìn giữ và phát huy nghệ thuật rối cạn Tế Tiêu

Với sự phát triển trở lại trong những năm gần đây, phường rối cạn Tế Tiêu, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội - một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của người Việt, trong tương lai không xa sẽ còn có những bước phát triển vượt bậc.

Rối nước đi tìm khán giả trẻ

Rối nước một thời từng thu hút đông đảo khán giả. Nhưng giờ đây, loại hình nghệ thuật này lại đang bị khán giả thờ ơ, nhất là khán giả trẻ. Do đó, việc bảo tồn cũng như phát triển, làm mới loại hình nghệ thuật lâu đời này để thu hút khán giả trẻ đang là sự trăn trở của những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật múa rối.

Ngôi làng nào ở nước ta có nhiều chùa nhất?

Ngôi làng có trên 50 cơ sở thờ tự, thuộc một tỉnh ở Tây Nguyên, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Thúc đẩy phát triển điểm du lịch OCOP

Với 2.167 sản phẩm OCOP, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về số sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).

Xây dựng nguồn lực cho phát triển văn hóa

Thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục xây dựng và phát triển VHNT trong thời kỳ mới, thời gian qua, tại Hà Nội, các phong trào nghệ thuật quần chúng đã phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các văn nghệ sĩ, tầng lớp Nhân dân tham gia.

Kỳ 3: Những mạch ngầm hội tụ, hòa quyện để tỏa sáng

Ngày 1/8/2023, đánh dấu tròn 15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12. Đây là quyết định mang ý nghĩa lịch sử, thể hiện tầm nhìn chiến lược, mở ra thời kỳ phát triển mới của Hà Nội.

Phường múa rối 300 tuổi ở Đào Thục

Lưu giữ hơn 20 tích trò cổ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc từ 3 thế kỷ nay, Phường rối nước Đào Thục (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh) không chỉ truyền tới người xem khát vọng về cuộc sống bình yên, hạnh phúc; ca ngợi sự cần cù của nông dân mà còn phản ánh sinh động bối cảnh lịch sử, đời sống văn hóa Việt Nam nhiều thời kỳ…